Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điểm phải tìm nằm trong mặt phẳng chứa hai dòng điện, trong khoảng giữa hai dòng điện, cách dòng thứ nhất 30 cm và dòng thứ hai 20 cm. Quỹ tích những điểm ấy là đường thẳng song song với hai dòng điện, cách dòng thứ nhất 30 cm và dòng thứ hai 20 cm.
Điểm phải tìm nằm trong mặt phẳng chứa hai dòng điện, trong khoảng giữa hai dòng điện, cách dòng thứ nhất 30 cm và dòng thứ hai 20 cm. Quỹ tích những điểm ấy là đường thẳng song song với hai dòng điện, cách dòng thứ nhất 30 cm và dòng thứ hai 20 cm.
a) Đặt trang sách tại Cck ( điểm cực cận khi đeo kính ) thị kính có ảnh ảo tại Cc do đó :
dc = OCck = 25 cm
d'c = -OCc = - 50 cm
\(\Rightarrow f=\dfrac{d_cd'_c}{d_c+d'_c}=50cm=0,5m\Rightarrow D=\dfrac{1}{f}=2dp\)
b) Ta có :
\(d'_v=-OC_v=-500cm\Rightarrow d_v=\dfrac{d'_cf}{d'_c-f}=45,45cm\)
Vậy khi quẹo kính người đó nhìn được các vật đặt cách mắt 25 đến 45,45 cm .
Những bài này kiến thức rất cơ bản, đọc lý thuyết trong SGK em sẽ làm được.
Hãy suy nghĩ câu hỏi cho kĩ, không làm được thì hãy hỏi, không nên lạm dụng mục hỏi đáp để mình bị lười suy ghĩ em nhé
Để làm bài tập trên, em áp dụng định luật Cu-long để tính lực tương tác giữa 2 điện tích:
\(F=9.10^9.\dfrac{|q_1.q_2|}{r^2}\), với \(q_1;q_2\) là độ lớn của 2 điện tích, \(r\) là khoảng cách giữa chúng.
Áp dụng thuyết electron, ta biết mỗi electron có điện tích là: \(e=-1,6.10^{-19}C\), như vậy để tìm số electron dư trong mỗi hạt bụi, ta lấy điện tích hạt bụi chia cho điện tích mỗi một electron là ra.
Áp dụng:
a) \(F=9.10^9.\dfrac{|9,6.10^{-13}.9,6.10^{-13}|}{0,03^2}=9,2.10^{-12} (N)\)
b) Số electron dư trong mỗi hạt bụi: \(n=\dfrac{-9,6.10^{-13}}{-1,6.10^{-19}}=6.10^6\) (hạt)
Chọn D.
Độ lớn điện tích mỗi hạt bụi:
Lực tương tác Cu-lông: