\(y=x+4\) và \(y=\dfrac{x^2-16}{x-4}\) có chung mộ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2017

Hàm số \(y=x+4\) có tập xác đinh là \(R\); hàm số \(y=\dfrac{x^2-16}{x-4}\) có tập xác đinh là \(R\backslash\left\{4\right\}\) nên hai hàm số này không cùng tập xác định.

30 tháng 3 2017

Một hàm số cho bởi công thức y = f(x) mà không chú thích gì về tập các định thì ta quy ước rằng tập xác định của hàm số ấy là tập hợp tất cả x ∈ R sao cho biểu thức f(x) có nghĩa.

Hàm số \(y=\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2+2\right)}\) có tập xác định là D = R/{-1}, còn hàm số \(y=\dfrac{1}{x^2+2}\). Do đó hai hàm số khác nhau (mặc dù rằng với mọi x ≠ -1 giá trị của hàm số luôn bằng nhau khi x lấy cùng một giá trị.

28 tháng 4 2017

a) TXĐ: \(D=R\).
b) \(TXD=D=R\backslash\left\{4\right\}\)
c) Đkxđ: \(\left\{{}\begin{matrix}4x+1\ge0\\-2x+1\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{-1}{4}\\x\le\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{4}\le x\le\dfrac{1}{2}\).
TXĐ: D = \(\left[\dfrac{-1}{4};\dfrac{1}{2}\right]\)

3 tháng 5 2017

a) Đkxđ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+9\ge0\\x^2+8x-20\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-9\\\left\{{}\begin{matrix}x\ne2\\x\ne-10\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-9\\x\ne2\end{matrix}\right.\)
Txđ: D = [ - 9; 2) \(\cup\) \(\left(2;+\infty\right)\)
b) Đkxđ: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+1\ne0\\x-3\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{-1}{2}\\x\ne3\end{matrix}\right.\)
Txđ: \(D=R\backslash\left\{\dfrac{-1}{2};3\right\}\)
c) \(x^2+2x-5\ne0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1+\sqrt{6}\\x\ne-1-\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)
Txđ: \(D=R\backslash\left\{-1+\sqrt{6};-1-\sqrt{6}\right\}\)


2 tháng 4 2017

a) Công thức có nghĩa với x ∈ R sao cho 2x + 1 ≠ 0.

Vậy tập xác định của hàm số là:

D = { x ∈ R/2x + 1 ≠ 0} =

b) Tương tự như câu a), tập xác định của hàm số đã cho là:

D = { x ∈ R/x2 + 2x - 3 ≠ 0}

x2 + 2x – 3 = 0 ⇔ x = -3 hoặc x = 1

Vậy D = R {- 3; 1}.

c) có nghĩa với x ∈ R sao cho 2x + 1 ≥ 0

có nghĩa với x ∈ R sao cho 3 - x ≥ 0

Vậy tập xác định của hàm số là:

D = D1 ∩ D2, trong đó:

D1 = {x ∈ R/2x + 1 ≥ 0} =

D2 = {x ∈ R/3 - x ≥ 0} =


2 tháng 4 2017

a) Tập xác định của f(x) :

A = {x ∈ R | x2 + 3x + 4 ≥ 0 và -x2 + 8x – 15 ≥ 0}

- x2 + 3x + 4 có biệt thức Δ = 32 – 16 < 0

Theo định lí dấu của tam thức:

x2 + 3x + 4 ≥ 0 ∀x ∈R

-x2 + 8x – 15 = 0 ⇔ x1 = 3, x2 = 5

-x2 + 8x – 15 > 0 ⇔ 3 ≤ x ≤ 5 ⇒ A = [3, 5]

b) A/B = [3, 4]

R\(A\B) = (-∞, 3) ∪ (4, +∞)



29 tháng 12 2021

Tìm tập xác định của hàm số:

a) \(y=\frac{3-x}{\sqrt{x-4}}\)

Điều kiện xác định:

\(x-4>0\)

\(\Leftrightarrow x>4\)

\(\Rightarrow\)Tập xác định: \(D=\left(4;+\infty\right).\)

Vậy tập xác định của hàm số là: \(D=\left(4;+\infty\right).\)

b) \(y=\frac{x}{\left(x-1\right)\sqrt{3-x}}\)

Điều kiện xác định:

\(\hept{\begin{cases}x-1\ne0\\3-x>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne1\\-x>-3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne1\\x< 3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)Tập xác định: \(D=\left(-\infty;3\right)\backslash\left\{1\right\}.\)

Vậy tập xác định của hàm số là: \(D=\left(-\infty;3\right)\backslash\left\{1\right\}.\)

30 tháng 3 2017

a) \(\dfrac{2}{x+1}\) xác định với x≠-1, \(\sqrt{x+3}\) xác định với x ≥ -3

Tập xác định của y = là:

D = {x ∈ R/ x + 1 ≠ 0 và x + 3 ≥ 0} = [-3, +)\{-1}

Có thể viết cách khác: D = [-3, -1] ∪ (-1, +)

b) Tập xác định

D = {x ∈ R/ 2 -3x ≥ 0} ∩ {x ∈ R/ 1-2x ≥ 0}

= [-, 2323 ]∩(-, 1212) = (-, 1212)

c) Tập xác định là:

D = [1, +) ∪ (-,1) = R

Hàm số \(y=\frac{x+1}{x-1}\\\)xác định khi và chỉ khi D e R

\(x-1\ne0\\ \Leftrightarrow x\ne1\\ \)

Vậy hàm số trên có tập xác định là \(D\varepsilon R\backslash1\)(Tập D thuộc R ,R khác 1)

12 tháng 10 2021

x≠1