K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2020

Hình như bạn vẽ sai rồi, bạn vẽ SJ vuông góc với gương G2 kìa, phải nối S1 với S2 đã chứ....

25 tháng 11 2019

Hỏi đáp Vật lý

12 tháng 7 2017

Hỏi đáp Vật lý

25 tháng 8 2017

undefined

17 tháng 10 2021

Cách vẽ:

Gọi: S' là ảnh của S qua gương 1.

\(\Rightarrow\) Tia tới qua gương 1 tạo ra tia phản xạ đi qua S'.

Gọi: S'' là ảnh của S qua gương 2.

\(\Rightarrow\) Tia tới khi qua gương 2 cho tia phản tạo ta tia phản xạ đi qua S

\(\Rightarrow\) Tia tới sẽ đi qua S''.

Giả sử S', S'' cắt G tại A và G' tại B.

\(\Rightarrow\) SABS là đường truyền tia sáng cần vẽ.

Chứng minh:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{SAG}=\widehat{OAB}\\\widehat{OBA}=\widehat{SBG'}\end{matrix}\right.\)

\(\widehat{ASB}+\widehat{SAB}+\widehat{SBA}=90^0\)

\(\widehat{SAB}+2\widehat{OAB}=180^0\) \(\Rightarrow\widehat{SAB}=180^0-2\widehat{0AB}\)

\(\widehat{SBA}+2\widehat{OAB}=180^0\Rightarrow\widehat{SBA}=180^0-2\widehat{OAB}\)

\(\Rightarrow\widehat{ASB}+180^0-2\widehat{0AB}+180^0-2\widehat{OBA}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ASB}+2\left(180^0-\widehat{0AB}-\widehat{0BA}\right)=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ASB}+2\alpha=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ASB}=180^0-2\alpha\)

Vậy \(\widehat{ASB}\) không phụ thuộc vào góc tới mà phụ thuộc vào góc hợp bởi 2 gương (đpcm).

17 tháng 10 2021

Giúp với

 

Các bạn ơi! Hãy giúp mình làm đề thi HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ 9 này với! Giúp mình nha, cám ơn nhiều! 1/Một người đi du lịch bằng xe đạp, xuất phát từ lúc 5 giờ 30 phút với vận tốc 15km/h. Người đó dự định đi được nửa quãng đường sẽ nghỉ 30 phút và đến 10 giờ sẽ tới nơi. Nhưng sau khi nghỉ thì phát hiện xe bị hỏng nên phải sửa xe mất 20 phút. Hỏi trên đoạn đường còn lại,...
Đọc tiếp

Các bạn ơi! Hãy giúp mình làm đề thi HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ 9 này với! Giúp mình nha, cám ơn nhiều!

1/Một người đi du lịch bằng xe đạp, xuất phát từ lúc 5 giờ 30 phút với vận tốc 15km/h. Người đó dự định đi được nửa quãng đường sẽ nghỉ 30 phút và đến 10 giờ sẽ tới nơi. Nhưng sau khi nghỉ thì phát hiện xe bị hỏng nên phải sửa xe mất 20 phút. Hỏi trên đoạn đường còn lại, người đó phải đi với vận tốc bao nhiêu để đến đích đúng giờ như ý định ban đầu.

2/Từ dưới đất kéo vật nặng lên cao, người ta mắc một hệ thống ròng rọc động và ròng rọc cố định. Vẽ hình mô tả cách mắc để được lợi:

a)Hai lần về lực.

b)Ba lần về lực.

Muốn đạt được điều đó ta phải chú ý điều gì? (Các bạn có thể vẽ ra vở rồi chụp hình đưa lên cũng được)

3/Trong tay ta có một quả cân 500g, một thước thẳng bằng kim loại có vạch chia và một số sợi dây buộc. Làm thế nào để xác nhận lại khối lượng của một vật nặng 2kg bằng các vật dụng đó? Vẽ hình minh họa.

4/Hai gương phẳng G1, G2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau một góc 60o.Một điểm S nằm trong khoảng 2 gương.

a)Hãy nêu cách vẽ và đường đi của tia sáng phát ra ở S, phản xạ lần lượt qua G1,G2 rồi quay trở lại S.

b)Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S.

5/Thả 1,6kg nước đá ở -10oC vào một nhiệt lượng kế đựng 2kg nước ở 60oC. Bình nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng 200g và nhiệt dung riêng là 880J/kg.K.

a)Nước đá có tan hết không?

b)Tính nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế?

Biết Cnước đá=2100J/kg.K; Cnước=4190J/kg.K; λnước đá=3,4.105J/kg. (Độ tan chảy của nước đá)

Xin chân thành cám ơn những bạn làm được 5 bài này hộ mình.

1
18 tháng 9 2018

cái này không khó

nhưng đề thi học sinh giỏi Lý 9 của bạn sao dễ v không có phần điện luôn

Thì bạn làm đi, mình đang bí

1.  Một vật chuyển động từ A đến B với vận tốc v1 trong thời gian t1 và chuyển động từ B đến C với vận tốc v2 trong thời gian t2 ( v1 # v2) . Vận tốc trung bình trên cả quảng đường AC bằng  trung bình cộng hai vận tốc trên . chứng tỏ t1 = t2. 2. Cho hai gương phẳng M và M' đặt song song có mặt phản xạ quay vào nhau và cách nhau một khoảng AB= 7,5 cm. Giữa hai gương có một điểm sáng S...
Đọc tiếp

1.  Một vật chuyển động từ A đến B với vận tốc vtrong thời gian tvà chuyển động từ B đến C với vận tốc vtrong thời gian t( v# v2) . Vận tốc trung bình trên cả quảng đường AC bằng  trung bình cộng hai vận tốc trên . chứng tỏ t1 = t2

2. Cho hai gương phẳng M và M' đặt song song có mặt phản xạ quay vào nhau và cách nhau một khoảng AB= 7,5 cm. Giữa hai gương có một điểm sáng S nằm trên đường thẳng AB vuông góc với hai gương, S cách gương M 3cm. Một điểm S1 nằm trên đường thẳng qua S và song song với hai gương . Scách S 8cm.

a. Trình bày cách vẽ xuất phát từ S đến S1 trong mỗi trường sợp sau :

- từ S đến gương M tại I rồi phản xạ đến S1

- Từ S đến gương M  tại J , đến gương M' tại K rồi truyền đến S1.

b. Tính tổng quãng đường đi của tia sáng trong mỗi trường hợp

M' M B A S S1

 

 

1
20 tháng 1 2017

Bài 1)

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường AC \(\Leftrightarrow\) \(V_{tb}=\frac{AC}{t_1+t_2}\)

Theo đề bài ta có :

\(V_{tb}=\frac{v_1+v_2}{2}\)

\(V_{tb}=\frac{AC}{t_1+t_2}\)

\(\Rightarrow\frac{AC}{t_1+t_2}=\frac{v_1+v_2}{2}\)

\(\Rightarrow2AC=\left(v_1+v_2\right)\left(t_1+t_2\right)\)

\(\Rightarrow2AC=v_1\left(t_1+t_2\right)+v_2\left(t_1+t_2\right)\)

\(\Rightarrow2AC=v_1.t_1+v_1.t_2+v_2.t_1+v_2.t_2\)

\(\left\{\begin{matrix}v_1.t_1=AB\\v_2.t_2=BC\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2AC=AB+v_1.t_2+v_2.t_1+BC\)

\(\Rightarrow2AC=AC+v_1.t_2+v_2.t_1\)

\(\Rightarrow AC=v_1.t_2+v_2.t_1\)

\(\Leftrightarrow AB+BC=v_1.t_2+v_2.t_1\)

\(\left\{\begin{matrix}AB=v_1.t_1\\BC=v_2.t_2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow v_1.t_1+v_2.t_2=v_1.t_2+v_2.t_1\)

\(\Rightarrow v_1.t_1-v_2.t_1=v_1.t_2-v_2.t_2\)

\(\Rightarrow t_1\left(v_1-v_2\right)=t_2\left(v_1-v_2\right)\)

\(\Rightarrow t_1=t_2\) ( đpcm )