K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2016

Mik mệt nên ko vẽ hìnhleu, nhg mik sẽ ghi rõ tên để bn bikok:

Gọi \(\alpha\) là góc hợp bởi 2 gương, SI là tia tới gương G1, IJ là tia phản xạ từ gương G1 & là tia tới gương G2, JR là tia phản xạ từ gương G2, IN là pháp tuyến tại điểm tới của gương G1, JN là pháp tuyến tại điểm tới của gương G1, i là góc tới & góc phản xạ tại gương G1, i1 là góc tới & góc phản xạ tại gương G2

Ta có:

\(\beta=2i+2i_1=2\left(i+i_1\right)\) (1)

Góc INK = \(\alpha\) (2)

Mà góc INK = i + i1 (3)

Từ (2) & (3) => i + i1 = \(\alpha\) (4)
Từ (1) & (4) => \(\beta=2\alpha\Rightarrow\alpha=\frac{\beta}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)
Vậy...
27 tháng 9 2016

1......môi trường cũ......phản xạ ánh sáng

2...........tới.......phản xạ 

3.....góc tới

4.....bị gẫy....... khúc xạ ánh sáng

5......bên kia....tia tới

12 tháng 11 2016

ủa, sao hỏi một đằng, bn làm một nẻo z!!hiu

7 tháng 12 2017

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Tại I, theo định luật phản xạ, ta có:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Trong tam giác IJO, ta có:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Tại K, theo định luật phản xạ, ta có:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Từ (1) và (2) ta được:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Trong tam giác IKJ, ta có:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Để tia tới SI trên gương G1 vuông góc với tia phản xạ JR trên gương G2 thì:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

22 tháng 12 2021

good

25 tháng 12 2016

ko phải góc a mà là góc α (góc Alpha)
Ta có công thức sau đây để tính:
+)Số ảnh = \(\frac{360}{\text{ α }}\)-1

+)hay: góc Alpha = \(\frac{360}{\text{Số ảnh + 1}}\)

18 tháng 12 2016

60

24 tháng 8 2021

45 độ nhé bạn , nếu bạn cần đáp án thì inbox zalo gửi minh , mình học chuyên nên có mấy cái này