K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2017

Chọn B.

Phương pháp:

-  Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb

-  Tần số hoán vị gen f; giao tử hoán vị = f/2 ; giao tử liên kết = 0,5 – f/2

Cách giải:

Tỷ lệ  a b a b c d c d = 0 , 2 × 1 × 0 , 35 × 0 , 5 = 3 , 5 %

14 tháng 12 2019

Đáp án B

Xét phép lai:

Cặp lai  sinh ra đời con có hai tính trạng trội (A_B_) chiếm tỉ lệ = 0,5 + 0,3 ´ 0,2 = 0,56

Cặp lai  sinh ra đời con có hai tính trạng trội (D_E_) chiếm tỉ lệ = 0,35 ´ 1 = 0,35

® Tỉ lệ kiểu hình mang 4 tính trạng trội (A_B_D_E_) = 0,56 ´ 0,35 = 0,196 = 19,6%

Ở một loài động vật, tính trạng màu lông do hai cặp gen (A, a ; B, b) cùng quy định. Khi trong kiểu gen có đồng thời cả hai loại alen trội A và B cho lông nâu; khi trong kiểu gen chỉ có một loại alen trội (A hoặc B) hoặc không có alen trội nào cho lông trắng. Alen D quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen d quy định chân thấp. Biết rằng không xảy ra đột biến mới. Hai locus B và D cùng nằm trên 1...
Đọc tiếp

Ở một loài động vật, tính trạng màu lông do hai cặp gen (A, a ; B, b) cùng quy định. Khi trong kiểu gen có đồng thời cả hai loại alen trội A và B cho lông nâu; khi trong kiểu gen chỉ có một loại alen trội (A hoặc B) hoặc không có alen trội nào cho lông trắng. Alen D quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen d quy định chân thấp. Biết rằng không xảy ra đột biến mới. Hai locus B và D cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng khác với cặp NST chứa locus A. Cho các nhận xét liên quan đến các locus này như sau:

(1). Có tối đa 27 kiểu gen và 4 kiểu hình có thể có liên quan đến cả 3 lcous.

(2). Phép lai phân tích [AaBbDd] x aa bd//bd có thể tạo ra đủ số loại kiểu hình so với phép lai dị hợp 3 locus lai với nhau, hiện tượng hoán vị nếu có xảy ra ở tất cả các cá thể dị hợp như nhau.

(3). Phép lai Aa BD//bd x aa bd//bd với tần số hoán vị 40% sẽ tạo ra đời con với tỷ lệ kiểu hình là 8:7:3:2

(4). Có 2 loại kiểu gen dị hợp cả 3 locus xuất hiện trong quần thể loài.

Số khẳng định KHÔNG chính xác là

A. 1

B. 2

C. 4

D. 3

1
30 tháng 4 2018

 

Ở một loài thực vật, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng; nếu trong kiểu gen có chứa alen A thì màu sắc hoa không được biểu hiện và có kiểu hình hoa trắng, alen lặn a không có khả năng này. Alen D quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen d quy định thân thấp. Cặp gen B, b nằm trên NST số 1; cặp gen A, a và D, d cùng nằm trên nhiễm sắc thể số 2. Cho một cây...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng; nếu trong kiểu gen có chứa alen A thì màu sắc hoa không được biểu hiện và có kiểu hình hoa trắng, alen lặn a không có khả năng này. Alen D quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen d quy định thân thấp. Cặp gen B, b nằm trên NST số 1; cặp gen A, a và D, d cùng nằm trên nhiễm sắc thể số 2. Cho một cây hoa trắng, thân cao giao phấn với một cây có kiểu gen khác nhưng có cùng kiểu hình, đời con thu được 6 loại kiểu hình. Trong đó, kiểu hình hoa vàng, thân thấp chiếm tỉ lệ 1%. Biết rằng nếu có hiện tượng hoán vị gen ở cả hai giới thì tần số hoán vị gen của hai giới là bằng nhau. Tần số hoán vị gen có thể là bao nhiêu trường hợp trong số các trường hợp dưới đây?

I. 20%.        II. 40%.       III. 16%.

IV. 32%.     V. 8%.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
15 tháng 6 2017

Có 3 trường hợp thỏa mãn là I, III, IV.

Đáp án C

23 tháng 7 2018

Đáp án D

Phép lai AaBbDb × aaBbDd cho đời con có kiểu hình thân cao, hoa đỏ chiếm tỉ lệ= 1/2×3/4×1/4= 9,375%.

Ở ruồi giấm, giả sử cặp gen thứ nhất gồm 2 alen A, a nằm trên nhiễm sắc thể số 1, cặp gen thứ hai gồm 2 alen B, b và cặp gen thứ ba gồm 2 alen D, d cùng nằm trên nhiễm sắc thể số 2 và cách nhau 40cM, cặp gen thứ tư gồm 2 alen E, e nằm trên cặp nhiễm sắc thể giới tính. Nếu mỗi gen qui định một tính trạng và tính trạng trội là trội hoàn toàn. Có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng khi...
Đọc tiếp

Ở ruồi giấm, giả sử cặp gen thứ nhất gồm 2 alen A, a nằm trên nhiễm sắc thể số 1, cặp gen thứ hai gồm 2 alen B, b và cặp gen thứ ba gồm 2 alen D, d cùng nằm trên nhiễm sắc thể số 2 và cách nhau 40cM, cặp gen thứ tư gồm 2 alen E, e nằm trên cặp nhiễm sắc thể giới tính. Nếu mỗi gen qui định một tính trạng và tính trạng trội là trội hoàn toàn. Có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng khi nói về kết quả của phép lai giữa cặp bố mẹ (P):  A a B d b D X E Y × a a b d b d X E X e

I.       Có tối đa là 16 kiểu gen và 12 kiểu hình.   

II.    Kiểu hình lặn về tất cả các tính trạnh chỉ xuất ở giới đực.   

III. Đời con không có kiểu hình giống bố và mẹ.   

IV. Kiểu hình gồm 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ 37,5%.

A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

1
4 tháng 1 2018

+ Aa × aa → 2 kiểu gen và 2 kiểu hình (1Aa : 1aa)

B d b D × b d b d không xảy ra hoán vị gen vì ở ruồi giấm HVG xảy ra ở giới cái mà giới cái có kiểu gen đồng hợp lặn nên tạo 2 kiểu gen và 2 kiểu hình (1B_dd : bbD_)

X E Y × X E X e  tạo 4 kiểu gen, 4 kiểu hình ( 1 X E X E : 1 X E X e ∶ 1 X E Y : 1 X e Y )

 – 3 trội: 1 lặn

1.sai. Tối đa: 2×2×4 = 16 kiểu gen, 2×2×4 = 16 kiểu hình

2.đúng

3.đúng. Kiểu hình của bố: A_B_D_E_; Kiểu hình của mẹ: aabbddE_

Đời con không có kiểu hình giống bố hay mẹ

4. đúng. Kiểu hình gồm 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn: 0,5×1×0,75 = 0,375

Đáp án cần chọn là: A

Ở ruồi giấm, giả sử cặp gen thứ nhất gồm 2 alen A, a nằm trên nhiễm sắc thể số 1, cặp gen thứ hai gồm 2 alen B, b và cặp gen thứ ba gồm 2 alen D, d cùng nằm trên nhiễm sắc thể số 2 và cách nhau 40cM, cặp gen thứ tư gồm 2 alen E, e nằm trên cặp nhiễm sắc thể giới tính. Nếu mỗi gen qui định một tính trạng và tính trạng trội là trội hoàn toàn. Có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng khi...
Đọc tiếp

Ở ruồi giấm, giả sử cặp gen thứ nhất gồm 2 alen A, a nằm trên nhiễm sắc thể số 1, cặp gen thứ hai gồm 2 alen B, b và cặp gen thứ ba gồm 2 alen D, d cùng nằm trên nhiễm sắc thể số 2 và cách nhau 40cM, cặp gen thứ tư gồm 2 alen E, e nằm trên cặp nhiễm sắc thể giới tính. Nếu mỗi gen qui định một tính trạng và tính trạng trội là trội hoàn toàn. Có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng khi nói về kết quả của phép lai giữa cặp bố mẹ (P): A a B d b D XEY× aa b d b d XEXe.

 I. Có tối đa là 16 kiểu gen và 12 kiểu hình.

 II. Kiểu hình lặn về tất cả các tính trạnh chỉ xuất ở giới đực.

 III. Đời con không có kiểu hình giống bố và mẹ.

 IV. Kiểu hình gồm 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ 37,5%

A.

B. 2

C. 1

D. 4

1
17 tháng 7 2018

Đáp án A

+ Aa × aa  →  2 kiểu gen và 2 kiểu hình (1Aa : 1aa)

 

không xảy ra hoán vị gen vì ở ruồi giấm HVG xảy ra ở giới cái mà giới cái có kiểu gen đồng hợp lặn nên tạo 2 kiểu gen và 2 kiểu hình (1B_dd : bbD_)

 tạo 4 kiểu gen, 4 kiểu hình  – 3 trội: 1 lặn

1.sai. Tối đa: 2×2×4 = 16 kiểu gen, 2×2×4 = 16 kiểu hình

2.đúng

3.đúng.Kiểu hình của bố: A_B_D_E_; Kiểu hình của mẹ: aabbddE_

Đời con không có kiểu hình giống bố hay mẹ

4. đúng. Kiểu hình gồm 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn: 0,5×1×0,75 = 0,375

Các nhà khoa học đã thực hiện phép lai giữa hai cơ thể thực vật có cùng kiểu gen dị hợp tử về hai gen (A, a và B, b). Biết rằng, mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn; trong quá trình giảm phân hình thành giao tử xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới. - Trường hợp 1: Hai gen (A,a) và (B,b) cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. - Trường hợp 2: Hai gen (A,a)...
Đọc tiếp

Các nhà khoa học đã thực hiện phép lai giữa hai cơ thể thực vật có cùng kiểu gen dị hợp tử về hai gen (A, a và B, b). Biết rằng, mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn; trong quá trình giảm phân hình thành giao tử xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới.

- Trường hợp 1: Hai gen (A,a) và (B,b) cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng.

- Trường hợp 2: Hai gen (A,a) và (B,b) nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau.

Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các phát biểu sau?

I. Tỉ lệ các giao tử tạo ra ở hai trường hợp luôn giống nhau.

II. Số kiểu gen quy định kiểu hình trội về 2 tính trạng ở hai trường hợp đều bằng nhau.

III. Số loại giao tử tao ra ở hai trường hợp đều bằng nhau.

IV. Tỉ lệ kiểu hình trội về 2 tính trạng ở 2 trường hợp là 9/16 nếu tần số hoán vị gen là 50%.

A. 2

B. 4

C. 3

D. 1

1
22 tháng 9 2017

Chọn A.

Các nhà khoa học đã thực hiện phép lai giữa hai cơ thể thực vật có cùng kiểu gen dị hợp tử về hai gen (A, a và B, b). Biết rằng, mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn; trong quá trình giảm phân hình thành giao tử xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới. - Trường hợp 1: Hai gen (A,a) và (B,b) cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. - Trường hợp 2: Hai gen (A,a)...
Đọc tiếp

Các nhà khoa học đã thực hiện phép lai giữa hai cơ thể thực vật có cùng kiểu gen dị hợp tử về hai gen (A, a và B, b). Biết rằng, mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn; trong quá trình giảm phân hình thành giao tử xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới.

- Trường hợp 1: Hai gen (A,a) và (B,b) cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng.

- Trường hợp 2: Hai gen (A,a) và (B,b) nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau.

Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các phát biểu sau?

I. Tỉ lệ các giao tử tạo ra ở hai trường hợp luôn giống nhau.

II. Số kiểu gen quy định kiểu hình trội về 2 tính trạng ở hai trường hợp đều bằng nhau.

III. Số loại giao tử tao ra ở hai trường hợp đều bằng nhau.

IV. Tỉ lệ kiểu hình trội về 2 tính trạng ở 2 trường hợp là 9/16 nếu tần số hoán vị gen là 50%.

A. 2

B. 4

C. 3

D. 1

1
15 tháng 9 2019

Chọn A.