Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình hướng dẫn thôi nhé
Cảm ứng từ tại O2 do I1 gây ra B1 =10-6 T và do I2 gây ra B2 = 62,8.10-7 T.
Tùy theo chiều dài của hai dòng điện: B = B1 ± B2.
a) tụ phẳng, điện môi không khí: C=S/4.pi.k.d . Thay số thôi, ở đây S là diện tích S=pi.r2=0,36pi,hằng số k=9.109Nm2/c2; khoảng cách giữa 2 bản d=2.10-3m. Ta được C=5.10-9 (F)
b) Qmax=C.Umax=C.E.d=5.10-9.3.106.2.10-3=3.10-5 (C); U=E.d=6.103(V)
\(\frac{1}{f}=\left(n-1\right)\left(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\right)\) với R1 = 10 cm ; R2 = -20 cm → f = 40 cm
d' = 24 cm, ảnh thật cách thấu kính 24cm, ngược chiều vật và có độ lớn 1,2cm
b) d′=\(\infty\) : ảnh ở xa vô cùng.
c) d′=−40 < 0 : ảnh ảo ở sau thấu kính, cách thấu kính 40cm
Cảm ứng từ tại O2 do dòng điện I1 gây ra:
Cảm ứng từ tại O2 do dòng điện I2 gây ra:
Cảm ứng từ tổng hợp tại O2:
+ Trường hợp dòng điện trong vòng dây thứ hai chạy theo chiều kim đồng hồ (như hình 21.6a)
Khi này nên: B = B1 + B2 = 7,28.10-6 (T) B có phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai dòng điện, chiều hướng vào.
+ Trường hợp dòng điện trong vòng dây thứ hai chạy ngược chiều kim đồng hồ (như hình 21.6b).
Khi này nên: B = B2 - B1 = 5,28.10-6 (T)
B có phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai dòng điện, chiều hướng ra (cùng chiều với B2).