K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2021

Đáp án:

Gọi thời gian đội thứ nhất và đội thứ hai cần để hoàn thành cv đó lần lượt là a (giờ) và b (giờ)

Từ đề bài, đội thứ nhất có 18 người , đội thứ hai có 15 người ( các công nhân làm việc với năng suất như nhau ) => 18a = 15b => a/15=b/18

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

a/15 = b/18 = ( b−a ) / (18−15) = 3/3=1

=> a = 1.15 = 15 (giờ)

b = 1.18 = 18 giờ

Vậy thời gian đội thứ nhất và thứ hai cần để hoàn thành cv lần lượt là 15 giờ và 18 giờ

24 tháng 8 2021

câu trả lời của bạn dưới ở hỏi đáp đúng ko mình mới hỏi trên hỏi đáp 247

22 tháng 12 2020

Gọi số máy cày đội thứ nhất là a ; đội thứ hai là b ; đội thứ 3 là c (a;b;c \(\inℕ^∗\))

Vì số ngày làm và số máy cày tỉ lệ nghịch với nhau

=> 6a = 8b = 9c

=> \(\frac{6a}{72}=\frac{8b}{72}=\frac{9c}{72}\)

=> \(\frac{a}{12}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}\)

Lại có b - c = 2

Áp dụng tính chất day tỉ số bằng nhau 

\(\frac{a}{12}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}=\frac{b-c}{9-8}=\frac{2}{1}=2\)

=> a = 24 ; b = 18 ; c = 16

Vậy số máy cày đội thứ nhất là 24 máy ; đội thứ hai là 18 máy ; đội thứ 3 là 16 máy 

23 tháng 12 2021

Tham khảo 

Gọi thời gian đội thứ nhất và đội thứ hai cần để hoàn thành công việc đó lần lượt là a,ba,b
Từ đề bài, đội thứ nhất có 18 người , đội thứ hai có 15 người ( các công nhân làm việc với năng suất như nhau ) ⇒18a=15b⇒a15=b18⇒18a=15b⇒a15=b18
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

a15=b18=b−a18−15=63=2a15=b18=b-a18-15=63=2

Do đó:
a15=2→a=2.15=30a15=2→a=2.15=30
b18=2→b=2.18=36b18=2→b=2.18=36
Vậy thời gian đội thứ nhất và thứ hai cần để hoàn thành công việc lần lượt là 30giờ30giờ và 

23 tháng 12 2021

nhìn ứ hiểu j

11 tháng 12 2017

Chờ 2 năm nữa nhé

11 tháng 12 2017

Mình sẽ chờ, nhưng là 2 phút nữa có được ko?! T.T

5 tháng 2 2022

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên ˆABC=ˆACB=1800−ˆA2ABC^=ACB^=1800−A^2(Số đo của các góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)

hay {ˆABC=720ˆACB=720{ABC^=720ACB^=720

Ta có: BD là tia phân giác của ˆABCABC^(gt)

nên ˆDBA=ˆDBC=ˆABC2=7202=360DBA^=DBC^=ABC^2=7202=360

Xét ΔBDA có ˆDBA=ˆDAB(=360)DBA^=DAB^(=360)

nên ΔBDA cân tại D(Định lí đảo của tam giác cân)

hay DA=DB(1)

Xét ΔBDC có 

ˆBDC+ˆBCD+ˆDBC=1800BDC^+BCD^+DBC^=1800(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)

hay ˆBDC=720BDC^=720

Xét ΔBDC có ˆBDC=ˆBCD(=720)BDC^=BCD^(=720)

nên ΔBDC cân tại B(Định lí đảo của tam giác cân)

hay BD=BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra DA=DB=BC(đpcm)