K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2017

\(\frac{ljkl\sqrt{ljkljkl\widehat{lkljkljkl}}}{jkljkl\frac{jklj}{kljk}ljkljkl\orbr{\begin{cases}ljklkjlj\\ljklklj\end{cases}}klj}ljk\)ljkljkljklljkljjljk jkljlk

18 tháng 6 2016

Bài toán này rất hay, cô sẽ giải thích cho em nhé :)

Xét tam giác FAH và tam giác FAI có:

AI = AH ( Vì cùng bằng AE).

AF chung.

Ta cần chứng minh góc FAI = góc HAF. 

Gọi giao điểm AB với IE là M, của AC với EH là N. 

Khi đó ta có góc FAI = góc IAM + MAE + EAF = góc EAF + 2 góc FAN. (1)

góc HAF = góc FAN + NAH, mà góc NAH = góc EAF + góc FAN nên góc HAF = góc EAF + 2 góc FAN. (2)

Từ (1), (2) suy ra góc FAI = góc HAF.

Vậy tam giác FAI bằng tam goác FAH (c-g-c).

18 tháng 6 2016

và đây là hình,nó có vẻ hơi xấu và sai 1 số chỗ nhỏ bạn thông cảm

I A H C K F E B

3 tháng 5 2017

Ta có:

* SADB=SACB=SDAC=SDBC ( cùng bằng \(\dfrac{1}{2}.S_{hbh}\) )

* SOAD=SOCB=SODC=SOBA (cùng bằng \(\dfrac{1}{4}.S_{hbh}\))

25 tháng 3 2020

A B C H E F G

a) Ta có: AB = AE + EB ; AC = AF+ FC

mà AB = AC (gt); EB = CF (gt) 

=> AE = AF => t/giác AEF cân tại A 

          => \(\widehat{AEF}=\widehat{AFE}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (1)

 T/giác ABC cân tại A => \(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AEF}=\widehat{B}\) mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> EF // BC => tứ giác EFCB là hình thang có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

=> BEFC là hình thang cân

b) Ta có: \(\widehat{AFE\:}=\widehat{AEF}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}=\frac{180^0-40^0}{2}=70^0\)

\(\widehat{AFE\:}+\widehat{EFC\:}=180^0\) (kề bù) => \(\widehat{EFC\:}=180^0-\widehat{AFE\:}=180^0-70^0=110^0\)

c) Kẻ FG vuông góc với BC

Ta có: EF // BC (cmt)

  EH \(\perp\)BC (gt)

=> HE \(\perp\)EF

Xét tứ giác EFGH có \(\widehat{HEF}=\widehat{EHG}=\widehat{HGF}=90^0\)

=> EFGH là HCN => EH = FG = 5 cm

St/giác BFC = 5.10/2 = 25 (cm2)

17 tháng 4 2018

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xem hình bs.52.

- Các tam giác ADB, ACB, DAC, DBC có diện tích bằng nhau vì cùng bằng nửa diện tích hình bình hành đã cho.

- Các tam giác OAD, OCB, ODC, OBA có diện tích bằng nhau vì cùng bằng một phần tư diện tích hình bình hành đã cho.

tương kai 1/100 sẽ có người giúp bạn 

23 tháng 2 2020

 A)

Ta có : K đối xứng với M qua I ( gt ) =>  IM = IK  (1)

            I là trung điểm của AC  (gt) => IA=IC  (2)

 Từ (1) và (2) =>  tứ giác AMCK là hình bình hành                                                                                              

 Mà Tam giác ABC cân tại A (gt) nên AM là đường cao của tam giác ABC => AM vuông góc với BC nên góc M = 900

Hình bình hành AMCK  có góc M = 90nên AMCK là hình chữ nhật

B) 

Theo a : tứ giác AMCK là hình chữ nhật nên  AK=MC và AK // MC => AK // BM   

    Mà AM là đường trung tuyến của tam giác ABC (gt)  nên BM = MC  

=>  AK = BM ,  AK // BM

=> Tứ giác AKMB là hình bình hành 

C)

Ta có : AM = ML (gt)

            BM = MC (Vì AM là đường trung tuyến của tam giác ABC )

Nên Tứ giác ABLC là hình bình hành 

Mà AB=AC ( vì tứ giác ABC cân tại A) 

=> TỨ giác ABLC  là hình thoi

23 tháng 2 2020

A B C M L K I