K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2016

Áp dụng công thức tính năng lượng dao động của con lắc đơn ta có:
\(W_1 = \dfrac{1}{2}.m_1.g.\ell_1. \alpha_1 ^{2}\)\(W_2 = \dfrac{1}{2}.m_2.g.\ell_2. \alpha_2 ^{2}\)
Theo giả thiết hai con lắc đơn có cùng năng lượng

\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}.m_1.g.\ell_1. \alpha_1 ^{2}=\dfrac{1}{2}.m_2.g.\ell_2. \alpha_2 ^{2}\)
Do khối lượng hai con lắc bằng nhau nên:

\(\ell_1.\alpha_1 ^{2} = \ell_2. \alpha_2 ^{2}\)

\(\Rightarrow \alpha_2 = \alpha_1 .\sqrt{l1/l2}\).

Thay số ta tìm được: \(\alpha_2 = 5,625^0\)

7 tháng 8 2016

Thanks nhìu

14 tháng 5 2017

Chọn đáp án A

W 1 = W 2 ⇔ 1 2 m g l 1 A 1 2 = 1 2 m g l 2 A 2 2 ⇔ l 1 A 1 2 = l 2 A 2 2 ⇒ A 2 = A 1 l 1 l 2

25 tháng 3 2018

Chọn đáp án A

W 1 = W 2 ⇔ 1 2 m g l 1 A 1 2 = 1 2 m g l 2 A 2 2

⇔ l 1 A 1 2 = l 2 A 2 2 ⇒ A 2 = A 1 l 1 l 2

7 tháng 10 2018

bài này mấy đứa ôn lí 11 cug đc hokn mà

7 tháng 10 2018

\(\dfrac{W_a}{W_b}=\dfrac{\dfrac{1}{2}m.v_1max^2}{\dfrac{1}{2}m.v_2max^2}=\dfrac{g.l_1.\alpha o1^2}{g.l_2.\alpha o^2}\)

dao động nhỏ nên anpha xấp xỉ sin anpha
B là 2
A là 1

tỉ số cơ năng là....

11 tháng 10 2017

c.

\(\dfrac{1}{T^2}=\dfrac{1}{T_{1^{ }}^2}+\dfrac{1}{T_2^2}\)

=> T=0,24s

10 tháng 5 2017

Khi qua VTCB, tốc độ của con lắc đạt cực đại là:

\(v_{max}=\omega A =\sqrt{\dfrac{k}{m}}.A\)

\(\Rightarrow m = \dfrac{kA^2}{v_{max}^2}=\dfrac{a}{v_{max}^2}\) (vì \(kA^2=const\))

Theo đề bài ta có: \(m_3=9m_1+4m_2\)

\(\Rightarrow \dfrac{a}{v_3^2}=\dfrac{9a}{v_1^2}+\dfrac{4a}{v_2^2}\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{v_3^2}=\dfrac{9}{v_1^2}+\dfrac{4}{v_2^2}\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{v_3^2}=\dfrac{9}{20^2}+\dfrac{4}{10^2}\)

\(\Rightarrow v_3=4m/s\)

Chọn đáp án B.

1 tháng 6 2016

C. 101,25

1 tháng 6 2016

đúng ko

20 tháng 9 2020

1/ Công thức cần nhớ: \(T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}\)

\(\Rightarrow T_1=2\pi\sqrt{\frac{l_1}{g}}=\frac{2\pi}{\omega_1}\Leftrightarrow\omega_1^2=\frac{g}{l_1}\Leftrightarrow l_1=\frac{g}{36}\)

\(\Rightarrow T_2=2\pi\sqrt{\frac{l_2}{g}}=\frac{2\pi}{\omega_2}\Leftrightarrow\omega_2^2=\frac{g}{l_2}\Leftrightarrow l_2=\frac{g}{64}\)

\(l=\frac{l_1l_2}{l_1+l_2}\Rightarrow T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}=\frac{2\pi}{\omega}\)

\(\Rightarrow\omega^2=\frac{g}{l}=\frac{g\left(l_1+l_2\right)}{l_1l_2}=\frac{g\left(\frac{g}{36}+\frac{g}{64}\right)}{\frac{g}{36}.\frac{g}{64}}=\frac{\frac{25}{576}g^2}{\frac{g^2}{2304}}=100\Rightarrow\omega=10rad/s\)

2/ \(\Delta t_1=\frac{1}{\omega}arc\sin\left(\frac{4}{5}\right)=...\)

\(\Delta t_2=\frac{1}{\omega}arc\sin\left(\frac{3}{5}\right)=...\)

\(\sum t=\Delta t_1+\Delta t_2=...\)