Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Gọi chiều cao và bán kính đường tròn đáy của chiếc ly lần lượt là h và R
Thể tích của chiếc ly V = 1 3 π R 2 h .
Khi để cốc theo chiều xuôi thì lượng nước trong cốc là hình nón có chiều cao và bán kính đường tròn đáy lần lượt là h 3 và R 3 .
Thể tích của lượng nước V 1 = 1 3 π R 3 2 h 3 = V 27 .
Thể tích phần không chứa nước V 2 = 26 V 27 .
* Khi úp ngược ly lại thì phần thể tích nước trong ly không đổi và lúc đó phần không chứa nước là hình nón. Gọi h ' và R ' lần lượt là chiều cao và bán kính đường tròn đáy của phần hình nón không chứa nước. Ta có R ' R = h ' h và phần thể tích hình nón không chứa nước là
V 2 = 26 26 . V ⇔ 1 3 π R ' 2 . h ' = 26 27 . 1 3 π R 2 h ⇔ R ' 2 . h ' R 2 . h = 26 27 ⇔ h ' h 3 = 26 27 ⇔ h ' h = 26 3 3
Vậy tỷ lệ chiều cao của mực nước và chiều cao của ly nước trong trường hợp úp ngược ly là
h − h ' h = 1 − h ' h = 1 − 26 3 3 = 3 − 26 3 3
Đáp án B
Minh họa trước và sau khi úp ly như hình vẽ.
Thể tích phần nước
Vậy chiều cao của nước và chiều cao của ly
Vòi thứ nhất chảy 1 giờ được:
\(1:3=\frac{1}{3}\)(bể)
Vòi thứ hai chảy 1 giờ được:
\(1:4=\frac{1}{4}\)(bể)
Vòi thứ ba rút 1 giờ được:
\(1:2=\frac{1}{2}\)(bể)
Cả 3 vòi mở sau 1 giờ được:
\(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{2}=\frac{1}{12}\)(bể)
Vậy lượng nước có trong bể sau 1 giờ mở cả 3 vòi là \(\frac{1}{12}\) bể
Vòi thứ nhất chảy 1 giờ được:
1:3=\(\frac{1}{3}\)(bể)
Vòi thứ hai chảy 1 giờ được:
1:4=\(\frac{1}{4}\) (bể)
Vòi thứ ba rút 1 giờ được:
1:2=\(\frac{1}{2}\) (bể)
Cả 3 vòi mở sau 1 giờ được:
\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{4}\)-\(\frac{1}{2}\) =\(\frac{1}{12}\) (bể)
Vậy lượng nước có trong bể sau 1 giờ mở cả ba vòi là \(\frac{1}{12}\) bể
Đáp án C