K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 3

Hai câu thơ cuối nhắc đến tiếng em.

Tiếng em khác với những tiếng được nhắc tới trong bài ở chỗ là tiếng em không có dấu, còn những tiếng khác đều có dấu.

23 tháng 6 2023

Chú chim sâu nho nhỏ

Hót véo von trên cành

Trái mặt trời chín đỏ

Mỉm cười cùng mây xanh.

Ở khổ thơ đầu có:

nhỏ - đỏ

cành - xanh

 

Xin chào một ngày mới

Nắng hồng lên bốn phương

Em tung tăng đến trường

Nghe lòng vui phơi phới.

Ở khổ thơ thứ hai có:

mới - phới

phương - trường

Tiếng trống vừa thúc giục

Bài học mới mở ra

Giọng thầy cô ấm áp

Nét chữ em hiền hoà.

Ở khổ thơ thứ 3 không có vần

23 tháng 6 2023

Hình ảnh âm thanh được nhắc đến trong hai khổ thơ đầu là tiếng hót của chú chim sâu nho nhỏ trên cành cây, tiếng trống vừa thúc giục, các bạn cùng trao nhau tiếng cười.

Ý nghĩa của bài thơ "Tiếng ru" ... Bài thơ gợi nhắc chúng ta cần biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau trong cuộc sống, chúng ta luôn là những cá thể cùng chung sống, xây dựng tạo nên xã hội và không thể tách rời, sống đơn độc được.

Tham khảo
Ý nghĩa của bài thơ "Tiếng ru" ... Bài thơ gợi nhắc chúng ta cần biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau trong cuộc sống, chúng ta luôn là những cá thể cùng chung sống, xây dựng tạo nên xã hội và không thể tách rời, sống đơn độc được.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 11 2023

Từ ngữ miêu tả tiếng sáo diều là: Thổi vang, trong ngần, chơi vơi, réo vang.

2 tháng 10 2021

Gia sản

HOK TỐT 

2 tháng 10 2021

Gia sản, gia cầm, gia súc, gia giáo

21 tháng 5 2022

viết rõ ra thì còn giúp đc 

21 tháng 5 2022

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 11 2023

Nhân vật bạn nhỏ: khổ 2, khổ 4.

Nhân vật nắng: khổ 1, khổi 3, khổ 5.

13 tháng 2 2022

a. Từ ngữ chỉ sự vật được coi như người là: gió,dừa,đàn cò

b. Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người được chỉ cho sự vật là:gọi,múa reo,đứng canh

13 tháng 2 2022

b

Bài 1: Đọc các câu thơ sau, thực hiện yêu cầu bên dưới rồi điền vào bảng:* Gạch một gạch dưới các sự vật được nhân hóa.* Gạch hai gạch dưới những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.a. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chíchchoè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏmdáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.Tên sự vậtđược nhân hoáCác từ ngữ dùng đểnhân hoá...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc các câu thơ sau, thực hiện yêu cầu bên dưới rồi điền vào bảng:
* Gạch một gạch dưới các sự vật được nhân hóa.
* Gạch hai gạch dưới những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.
a. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích
choè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm
dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.

Tên sự vật
được nhân hoá
Các từ ngữ dùng để
nhân hoá sự vật
Cách nhân hoá
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………


Giáo viên biên soạn và giảng dạy: Nguyễn Nga – 0 941.934.199
Học...Học nữa...Học mãi... Phải luôn luôn học tập chừng nào còn một đều chưa biết!
b. Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

Tên sự vật
được nhân hoá
Các từ ngữ dùng để
nhân hoá sự vật
Cách nhân hoá
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………

c.

Tên sự vật
được nhân hoá
Các từ ngữ dùng để
nhân hoá sự vật
Cách nhân hoá

 

1
20 tháng 2 2022

a. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích
choè nhanh nhảu
. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.

 

* Chú ý : In đậm là sự vật được nhân hóa, còn vừa in đậm và vừa in nghiêng là  từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.