K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

nhau:-  Cách 1: Thay cặp quan hệ từTrả lời: - Cách 2: Thay vế câu thích hợpTrả lời:   Câu 2 : Tìm từ thay thế, từ nối, từ lặp lại có tác dụng liên kết các câu sau:Tôi và Nam là đôi bạn thân. Chúng tôi kết bạn với nhau từ ngày còn học Mẫu giáo. Đi đâu, làm gì, chúng tôi đều có nhau. Thế nên, bạn bè gọi chúng tôi là “cặp bài trùng”.Trả lời: Câu 3: Mỗi dấu phẩy trong câu sau có...
Đọc tiếp

nhau:

-  Cách 1: Thay cặp quan hệ từ

Trả lời:

 

- Cách 2: Thay vế câu thích hợp

Trả lời:

 

 

 

Câu 2 : Tìm từ thay thế, từ nối, từ lặp lại có tác dụng liên kết các câu sau:

Tôi và Nam là đôi bạn thân. Chúng tôi kết bạn với nhau từ ngày còn học Mẫu giáo. Đi đâu, làm gì, chúng tôi đều có nhau. Thế nên, bạn bè gọi chúng tôi là “cặp bài trùng”.

Trả lời:

 

Câu 3: Mỗi dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì?

Xa xa, đoàn thuyền đánh cá đã ra khơi, những cánh buồm trắng, buồm nâu căng phồng, reo lên trước gió.

Trả lời:

 

Đề bài:

1. Tuổi thơ em có nhiều đồ chơi yêu thích và chứa đầy kỉ niệm. Hãy tả lại một thứ đồ chơi mà em yêu thích đó.

Bài làm:

 

 

2. Trong những năm học ở mái trường tiểu học, em đã có rất nhiều kỉ niệm với bạn bè của mình. Hãy kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em với một người bạn mà em nhớ mãi.

Bài làm:

 

1
14 tháng 4 2022

Bạn đăng từ từ thôi

14 tháng 4 2022

dạ bucminh

nhau:-  Cách 1: Thay cặp quan hệ từTrả lời: - Cách 2: Thay vế câu thích hợpTrả lời:   Câu 2 : Tìm từ thay thế, từ nối, từ lặp lại có tác dụng liên kết các câu sau:Tôi và Nam là đôi bạn thân. Chúng tôi kết bạn với nhau từ ngày còn học Mẫu giáo. Đi đâu, làm gì, chúng tôi đều có nhau. Thế nên, bạn bè gọi chúng tôi là “cặp bài trùng”.Trả lời: Câu 3: Mỗi dấu phẩy trong câu sau có...
Đọc tiếp

nhau:

-  Cách 1: Thay cặp quan hệ từ

Trả lời:

 

- Cách 2: Thay vế câu thích hợp

Trả lời:

 

 

 

Câu 2 : Tìm từ thay thế, từ nối, từ lặp lại có tác dụng liên kết các câu sau:

Tôi và Nam là đôi bạn thân. Chúng tôi kết bạn với nhau từ ngày còn học Mẫu giáo. Đi đâu, làm gì, chúng tôi đều có nhau. Thế nên, bạn bè gọi chúng tôi là “cặp bài trùng”.

Trả lời:

 

Câu 3: Mỗi dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì?

Xa xa, đoàn thuyền đánh cá đã ra khơi, những cánh buồm trắng, buồm nâu căng phồng, reo lên trước gió.

Trả lời:

 

Đề bài:

1. Tuổi thơ em có nhiều đồ chơi yêu thích và chứa đầy kỉ niệm. Hãy tả lại một thứ đồ chơi mà em yêu thích đó.

Bài làm:

 

 

2. Trong những năm học ở mái trường tiểu học, em đã có rất nhiều kỉ niệm với bạn bè của mình. Hãy kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em với một người bạn mà em nhớ mãi.

Bài làm:

Mình cảm ơn những bạn đã làm cho mình ạ 
(Cảm ơn trước ó;hihi :>)

0

HAI CÂU:"Hai người đàn ông lớn tuổi đều bị ốm nặng và cùng nằm trong một phòng của bệnh viện . Họ không được phép ra khỏi phòng của minhf ." liên kết với nhau bằng cách nào?

a. Bằng cách lặp từ ngữ
b. Bằng cách thay thế từ ngữ ( dùng đại từ)
c. Bằng cách thay thế từ ngữ ( dùng từ đồng nghĩa )
d. Bằng từ nối

19 tháng 5 2022

C

19 tháng 5 2022

C

18 tháng 12 2024

Đó

1 tháng 4 2022

giúp mình với

 

1 tháng 4 2022

Câu 9. Hai câu “Trên đỉnh ngọn núi cao ngất trời, chim ưng làm tổ. Nó thường đứng cạnh một hòn đá, nhìn những dải mây xa và nhìn xuống biển xanh vời tít tắp dưới sâu.” liên kết với nhau bằng cách nào? *

A. Lặp từ ngữ (nhìn)

B. Thay thế từ ngữ (nó thay cho chim ưng)

C. Thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ, dùng từ nối (nó, nhìn, và)

Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào gồm các từ láy? *

tít tắp, vun vút, dữ dội, khô khốc

tít tắp, vun vút, kiêu hãnh, khô khốc

tít tắp, khô khốc, bạn bè, phân vân