K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
2 tháng 4 2022
1. nghị luận
2. Câu văn thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn là: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước."
3. Nội dung chính của đoạn văn là nêu lên truyền thống yêu nước từ bao đời này của nhân dân ta.
4.- Trạng ngữ: Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng.
- Bổ sung thông tin về thời gian trong câu văn
3 tháng 1 2018
Văn bản thể hiện truyền thống yêu nước | Văn bản thể hiện lòng nhân ái của dân tộc ta |
---|---|
Sông nước Cà Mau | Lòng yêu nước |
Đêm nay Bác không ngủ | Đêm nay Bác không ngủ |
Lượm | Cây tre Việt Nam |
Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử |
NQ
Nguyễn Quốc Đạt
CTVVIP
30 tháng 12 2023
Những từ ngữ được dùng theo kiểu:
+ Lặp lại: Từ “cha con” được lặp lại ở các câu trong đoạn văn.
+ Thay thế: Từ “tác phẩm” ở câu (2) thay thế cho từ “Những cánh buồm” của câu (1).
=> Tác dụng: làm cho đoạn văn trở nên liền mạch và tạo thành khối thống nhất.
B. Dùng từ ngữ thay thế
Giải chi tiết:
- Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức.
- Về hình thức, các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như sau:
+ Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước (phép lặp từ ngữ)
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước (phép đòng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng)
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước (phép thế)
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước (phép nối)
- Phép thế: “Đó” thay thế cho “lòng nồng nàn yêu nước”
Chọn B.