Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
thời gian xe 1 đi hết quãng đường AB : 14-8=6(giờ)
thời gian xe 2 đi hết đoạn đường AB : (14-0,5)-9=4,5(giờ)
gọi v1,t2 là vận tốc và đoạn đường của xe 1
gọi v2,t2 là vận tốc và đoạn đường của xe 2
v1/v2=t2/t1=4,5/6=3/4 và v2-v1=20
suy ra v1 =20.3=60(km/h); v2=60+20=80(km/h)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường AB là a.
Thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường AB là b.
\(60\%=\frac{3}{5}\)
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{5}{3}\Rightarrow\frac{a}{5}=\frac{b}{3}\) và \(a-b=4\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{3}=\frac{a-b}{5-3}=\frac{4}{2}=2\)
Suy ra:
\(\frac{a}{5}=2\Rightarrow a=10\)
\(\frac{b}{3}=2\Rightarrow b=6\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
thời gian đi hết quãng đường AB của là: 14h - 8h = 6h (xe ô tô thứ nhất)
Người xe thứ hai đi hết quãng đường AB là: (14h - 0,5h) -9h = 4,5h (xe ô tô thứ 2)
quãng đường AB dài là: 20 . 18 = 360 (km)
vận tốc xe thứ nhất là: 360 / 6 = 60 ( km/h)
vận tốc xe thứ hai là: 60 + 20 = 80 ( km/h)
Gọi vận tốc mỗi cano lần lượt là \(v_1(km/h),v_2(km/h)\)
Thời gian chuyển động của cano thứ nhất và cano thứ hai lần lượt là \(t_1(h),t_2(h)\)
Trên cùng một quãng đường,vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có :
\(v_1t_1=v_2t_2\)hoặc \(v_1\cdot6,5=v_2\cdot5\)hay \(\frac{v_1}{5}=\frac{v_2}{6,5}\)và \(v_2-v_1=30\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{v_1}{5}=\frac{v_2}{6,5}=\frac{v_2-v_1}{6,5-5}=\frac{30}{1,5}=\frac{30}{\frac{3}{2}}=20\)
=> \(\frac{v_1}{5}=20\Rightarrow v_1=20\cdot5=100\)
=> \(\frac{v_2}{6,5}=20\Rightarrow v_2=20\cdot6,5=130\)
Vậy : ...