Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: U1 = U2 => để 2 đèn sáng bình thường thì phải mắc song song.
R12= \(\frac{R_{1_{ }}.R_2}{R_{1^{ }}+R_2}\)= \(\frac{8.10}{8+10}\)= \(\frac{40}{9}\)
Idm = U1/R12 = 6/\(\frac{40}{9}\) = 1.35A
Điện trở của biến trở:
Rb = \(\frac{U_b}{I_b}\) = \(\frac{U-U_1}{I_{đm}}\) =\(\frac{9-6}{1,35}\) ≃ 2.22 Ω
Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,8}=15\Omega\)
Nhận xét: Do \(R=R_2>R_1>R_3\) nên để được điện trở tương đương là \(15\Omega\) thì ta có 2 trường hợp.
+ TH1: \(R_1\) nối tiếp với (\(R_2\) song song với \(R_3\)) --> Được điện trở tương đương là \(15\Omega\), thỏa mãn.
+ TH2: \(R_3\) nối tiếp với (\(R_1\) song song với \(R_2\)) --> Điện trở tương đương là \(11\Omega\), không thỏa mãn.
Vậy có 1 cách mắc như ở trường hợp 1.
Lần sau bn nhớ rút kinh nghiệm nha. Nhớ đăng lần ích thôi. Nhìn vào mng sẽ thấy nản và sẽ ko giúp cho bn đc. ( mk cx thấy nản thôi). Nhưng mà các bt này toàn là kiến thức cơ bản. Đâu có khó. Áp dụng ct là ra.
Bài 1:
Tóm tắt:
\(R_1=10\Omega\)
\(R_2=20\Omega\)
\(U=12V\)
_________________
\(I=?A\)
Giải:
Vì \(R_1ntR_2\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện qua mạch:
\(I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)
Vậy ...
Bài 2:
Tóm tắt:
\(U=12V\)
\(I=2A\)
_______________
\(I'=?A\)
Giải:
Điện trở:
\(R=\frac{U}{I}=\frac{12}{2}=6\left(\Omega\right)\)
Hiệu điện thế lúc này:
\(U'=1,5.U=1,5.12=18\left(V\right)\)
Cường đọ dòng điện:
\(I'=\frac{U'}{R}=\frac{18}{6}=3\left(A\right)\)
Vậy ....
Tóm tắt :
\(R_1=10\Omega\)
\(U_1=5V\)
\(R_2=5\Omega\)
\(U_2=4V\)
\(R_1ntR_2\)
____________________
Umax = ?
GIẢI :
Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là :
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{5}{10}=0,5\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là:
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{5}=0,8\left(A\right)\)
Vì R1 nt R2 nên : \(I_1=I_2=I_{tốiđa}=0,5A\)
Điện trở tương đương toàn mạch là :
\(R_1ntR_2\rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=10+5=15\left(\Omega\right)\)
Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đoạn mạch này là :
\(U=I.R_{tđ}=0,5.15=7,5\left(V\right)\)
Vậy hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đoạn mạch này là 7,5V.
mk k vẽ đc hình nên bn tự vẽ nhé
a,Ta có :
\(I_{đm}=\dfrac{U_Đ}{R_Đ}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(A\right)\)
=>\(R_{bt}=\dfrac{U}{I_{đm}}=\dfrac{15}{0,5}=30\left(\Omega\right)\)
Câu a có bạn giải rồi nên mình giải câu b nhé :)
b) - 9 Ω : Có nghĩa là điện trở lớn nhất của biến trở.
0,75 A : Có nghĩa là CĐDĐ lớn nhất qua biến trở.
- Gọi số vòng dây quấn là N.
Đổi \(2mm^2=2\cdot10^{-6}m^2\)
Chiều dài đoạn dây nicrom : \(R=\rho\dfrac{l}{S}\Leftrightarrow30=1,1\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{l}{2\cdot10^{-6}}\Rightarrow l=2,2\left(m\right)\)
Số vòng dây quấn biến trở là : \(N=\dfrac{l}{\pi\cdot D}=\dfrac{2,2}{3,14\cdot2,5\cdot10^{-2}}\simeq28\) (vòng).
a. RAB=R1+R2=5+10=15Ω, UAB=6V
Số chỉ ampe kế: IAB=UAB/RAB = 6/15= 0,4A
b.Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở: U1/U2=R1/R2 =5/10=0,5V
c.Vì R1 mắc nối tiếp R2 nên IAB=I1=I2=0,4A
Vì R3 // R2 nên UA'B'= U2 =U3 =6V và IA'B'=I3 + I2 <=> 0,48 = I3 + 0,4 → I3 = 0,08A
Vậy: R3=U3/I3 = 6/0,08 = 75Ω
Điện trở lớn nhất của biến trở: Rbm = 15.Rb = 15 x 2,4 = 36Ω
Áp dụng công thức: với l là chiều dài và S là tiết diện dây
→ Độ dài của dây cuốn làm biến trở:
a. \(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)
\(I_2=\frac{U_2}{R_2}=1\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua biến trở:
\(I_b=1,2-1=0,2\left(A\right)\)
Điện trở :
\(R_b=\frac{U_2}{I_b}=\frac{6}{0,2}=30\left(\Omega\right)\)
b.
Chiều dài của dây nicrom dùng để quấn biến trở là:
\(l=R.\frac{S}{\rho}=30.\frac{0,2.10^{-6}}{1,1.10^{-6}}=5,454\left(m\right)\)
Đ1 + I2 Đ2 Ib I2