Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A/Chiều cao của cột chất lỏng có diện tích10cm2 là : 3,4÷5=0,68m
Chiều cao của cột chất lỏng có diên tích 40cm2 là: 3,4-0,68=2,72m
Áp suất của bình 1 là ;
q=d×h=136000×0,68=?
Áp suất của bình 2 là
q=d×h=136000×2,72=?
Còn câu b/ để mik xem lại😁😁😁
a, Thể tích lượng chất thủy ngân rót vào bình :
\(V=\dfrac{m}{D_1}=10.\dfrac{m}{d_1}=10.\dfrac{3,4}{136000}=0,00025\left(m^3\right)\)
Theo ngtắc bình thông nhau, chiều cao mực thủy ngăn trong mỗi nhánh là bằng nhau và bằng h.
Gọi V1 ,V2 lần lượt là thể tích thủy ngân rong nhánh 1 và nhánh 2. Bỏ qua thể tích phần ống nối, ta có:
V1+V2=V<=>h.S1+h.S2=V<=>h(S1+S2)=V \(< =>h=\dfrac{V}{S_{ }_1+S_2}=\dfrac{0,0005}{0,001+0,004}=0,05\left(m\right)\)
Áp suất ở đáy mỗi ống:P1=P2=d1.h=136000.0,05=6800N/m2
Thể tích thủy ngân đổ vào bình là: \(V=\dfrac{M}{V}=\dfrac{554}{13,6}=40\left(cm^2\right)\)
Chiều cao của cột thủy ngân trong mỗi bình là:
\(h=\dfrac{V}{S+s}=\dfrac{40}{20+5}=1,6\left(cm\right)\)
Áp suất ở đáy mỗi bình là là 16mm Hg
Áp suất mỗi nhánh:
\(p_1=p_2=d\cdot h=0,06\cdot10000=600Pa\)
Gọi \(h_1;h_2\) lần lượt là chiều cao dầu và nc.
Áp suất tại hai điểm A,B lần lượt đặt tại đáy cột dầu và nc.
\(\Rightarrow p_A=p_B\)
\(\Rightarrow d_1\cdot h_1=d_2\cdot h_2\)
\(\Rightarrow8000h_1=10000h_2\)
Và \(h_1-h_2=5\)
Từ hai pt \(\Rightarrow h_1=25cm\)
Đổi : 60cm = 0,6 m.
-> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy 60 cm là:
p = dn x h = 10000 x 0,9 = 9000 (N/m2).
Chiều cao của nước trong bình còn lại là:
hn' = 1,5 x
2
3
=
1
(m).
Chiều cao của dầu trong bình là :
hd = 1,5 - 1 = 0,5 (m).
Áp suất nước tác dụng lên bình là :
pn' = dn x hn = 10000 x 1 = 10000 (N/m2).
Áp suất dầu tác dụng lên bình là :
pd = dd x hd = 8000 x 0,5 = 4000 (N/m2)
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:
p' = pn' + pd = 10000 + 4000 = 14000 (N/m2).