Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ô tô chuyển động có giá tốc nên trong hệ quy chiếu ô tô thì vật chịu một gia tốc bằng nhưng ngược hướng với \(a=\frac{\sqrt{3}}{3}g\)
Tại vị trí cân bằng thì vật nghiêng một góc
\(\tan\alpha=\frac{a}{9}=\frac{\sqrt{3}}{3}\)
\(\alpha=90^o\)
Khi kéo nghiêng dây góc \(39^o\) thì các biên độ có thể là \(9^o\) hoặc \(69^o\) (góc quá lớn có thể sẽ không dao động điều hòa)
Tính trong góc biên độ nhỏ thì biên độ cong là
\(\text{A=α0.l=0,157m(αtínhtheorad)}\)
Ô tô chuyển động có giá tốc nên trong hệ quy chiếu ô tô thì vật chịu một gia tốc bằng nhưng ngược hướng với a=3√3ga=33g
Tại vị trí cân bằng thì vật nghiêng một góc
tanα=ag=3√3tanα=ag=33
α=30oα=30o
Khi kéo nghiêng dây góc 39o39o thì các biên độ có thể là 9o9o hoặc 69o69o (góc quá lớn có thể sẽ không dao động điều hòa)
Tính trong góc biên độ nhỏ thì biên độ cong là
A=α0.l=0,157m(αtínhtheorad)
Ta có : Ctd=C1+C2=9,00pF(1)Ctd=C1+C2=9,00pF(1)
C′td=C1C2C1+C2=2,00pF(2)Ctd′=C1C2C1+C2=2,00pF(2)
Thế C1+C2C1+C2 ở (1)vào(2)(1)vào(2) : C1C29,00pF=2,00pF;C1C2=18(pF)2C1C29,00pF=2,00pF;C1C2=18(pF)2
Ta có C1C1 và C2C2 là các nghiệm của phương trình tổng-tích:
C2−(9,00pF)C+18,0(pF)2=0C2−(9,00pF)C+18,0(pF)2=0
Giải phương trình bậc hai theo CC ở trên ,ta có:
C1=3,00pFC1=3,00pF và C2=6,00pFC2=6,00pF;
hoặc C1=6,00pFC1=6,00pF và C2=3,00pF
Áp dụng định luật Gay Luy-xac cho quá trình đẳng áp:
V1T1=V2T2V1T1=V2T2 suy ra T2=V2V1T1(1)T2=V2V1T1(1)
Áp dụng phương trình trạng thái cho trạng thái 1:
p1V1=mμRT1(2)p1V1=mμRT1(2)
Từ (1)(1) và (2)(2) rút ra: T2=μp1V2mRT2=μp1V2mR
Thay số μ=32g/mpl=32.10−3kg/molμ=32g/mpl=32.10−3kg/mol
p1=3atm=3.9,81.104N/m2;V2=11=10−3m3p1=3atm=3.9,81.104N/m2;V2=11=10−3m3, ta tìm được: T2=1133
a) Muốn kéo thùng nước lên đều thì lực kéo của người bằng trọng lực của thùng nước: F=P=mg=15.10=150NF=P=mg=15.10=150N
Công cần thiết: A=F.s=150.8=1200JA=F.s=150.8=1200J
Công suất: P=At=120020=60WP=At=120020=60W
b) Từ S=h=12at2⇒a=2ht2=2.816=1m/s2S=h=12at2⇒a=2ht2=2.816=1m/s2
Gọi F→F→ là lực kéo của máy.
Định luật II Niuton F→+P→=ma→F→+P→=ma→. Chiếu lên chiều dương là chiều chuyển động ta được: F−P=ma⇒F=P+ma=m(g+a)=165NF−P=ma⇒F=P+ma=m(g+a)=165N
Công của máy: A=F.s=165.8=1320JA=F.s=165.8=1320J
Công suất của máy: P=At=13204=330W
a) Lực nâng: F=mg+ma=m(g+a)F=mg+ma=m(g+a)
Thay số: F=4000(10+0,5)=42000NF=4000(10+0,5)=42000N
b) Ta có công suất: P=At=F.st=F.v=F.atP=At=F.st=F.v=F.at
Thay số: P=42000.0,5t=21000tP=42000.0,5t=21000t. Vậy công suất biến thiên theo hàm số bậc nhất đối với thời gian: P=25750.t
Theo hình vẽ ta có:
T=Psin300=500NT=Psin300=500N
Fms=μN=μPcos300=8,66N.Fms=μN=μPcos300=8,66N.
a) Khi kéo đều: F1=T+Fms=508,66NF1=T+Fms=508,66N
Công thực hiện: A1=F1s=127JA1=F1s=127J.
b) Khi kéo nhanh dần đều: F1=F1+ma=758,66NF1=F1+ma=758,66N.
Công thực hiện: A2=F2s=1897J.
\(U_C=I.Z_C=\dfrac{U.Z_C}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}.\omega C}=\dfrac{U}{\sqrt{\omega^2.C^2.R^2+(\omega^2.LC-1)^2}}\)
Suy ra khi \(\omega=0\) thì \(U_C=U\) \(\Rightarrow (1)\) là \(U_C\)
\(U_L=I.Z_L=\dfrac{U.Z_L}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U.\omega L}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}}=\dfrac{U.L}{\sqrt{\dfrac{R^2}{\omega^2}+(L-\dfrac{1}{\omega^2 C})^2}}\)(chia cả tử và mẫu cho \(\omega\))
Suy ra khi \(\omega\rightarrow \infty\) thì \(U_L\rightarrow U\) \(\Rightarrow (3) \) là \(U_L\)
Vậy chọn \(U_C,U_R,U_L\)
1Bình chọn giảm
Trong trường hợp ban đầu giotj thủy ngân nằm chính giữa nên thể tích 2 phần bằng nhau
Tỉ số này không đổi do khí vẫn được giữ cố định trong bình.
Khi cùng tăng nhiệt độ của 2 bình lên 1 lượng nhỏ thì tỉ số giua 2 nhiệt độ thay đổi dẫn đến tỉ lệ thể tích thay đổi. Bên nào thể tích nhỏ hơn thì là do giotj thủy ngân dịch về phía đó.
Tỷ số giua 2 nhiệt độ phụ thuộc (T1 > T2 hay không)
Nêú biết bên nào có nhiệt độ cao hơn sẽ biết thủy ngân dịch về bên nào