Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Tới nhiệt độ nào thì van mở:
Bắt đầu từ nhiệt độ Tm áp suất trong bình 1 tăng nhanh hơn trong bình 2, nhưng khi hiệu áp suất vượt quá 105 Pa thì van lại mở. Van giữ cho hiệu áp suất là 105 Pa trong quá trình tăng nhiệt độ cho đến khi T = 500 K. Khi đó:
Ta có p1 = 1,4.105 Pa , từ đó rút ra p2 = 0,4.105 Pa
Đáp án D
Tới nhiệt độ nào thì van mở:
Bắt đầu từ nhiệt độ T m áp suất trong bình 1 tăng nhanh hơn trong bình 2,
nhưng khi hiệu áp suất vượt quá 105Pa thì van lại mở. Van giữ cho hiệu áp suất là 105Pa trong quá trình tăng nhiệt độ cho đến khi T = 500K. Khi đó:
Ta có , từ đó rút ra
Chọn D.
Khóa mở: p1 = pm = 105 Pa
Đối với bình 1 quá trình diễn ra trước khi K mở là quá trình đẳng tích.
Chênh lệch áp suất hai bên sau khi K mở: ∆p = 105 Pa
Bình 1 ban đầu: p0.V1 = ν.R.T0
Sau khi khóa K mở: (p + ∆p).V1 = ν1.R.T
Ở bình 2 sau khi K mở ta có: p.V2 = ν2.R.T
Mặt khác: ν = ν1 + ν2
Khi khóa K mở (bình đã thông nhau). Gọi p 1 ' và p 2 ' là áp suất riêng phần của chất khí thứ nhất và thứ hai.
Khi đó áp suất của hỗn hợp khí trong bình là:
p = p 1 ' + p 2 ' (1)
Xét chất khí trong bình A và B khi khóa K đóng và mở.
Theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt ta có:
p 1 V 1 = p 1 ' ( V 1 + V 2 )
⇒ p 1 ' = p 1 V 1 V 1 + V 2 (2)
p 2 V 2 = p 2 ' ( V 1 + V 2 )
⇒ p 2 ' = p 2 V 2 V 1 + V 2 (3)
Thay (2) và (3) vào (1) ta được:
p = p 1 ' + p 2 ' = p 1 V 1 + p 2 V 2 V 1 + V 2
= 1 , 6.3 + 3 , 4.4 , 5 3 + 4 , 5 = 2 , 68 a t
Đáp án B
Gọi là áp suất riêng phần ban đầu của từng chất khí, ta có :
a) từ đó rút ra :
b) Tỉ số mol của hai chất bằng tỉ số áp suất riêng phần ban đầu :
Từ đó rút ra :
Ap dụng hằng số :
Đáp án A
Vì nhiệt độ của khối khí được giữ không đổi trong suốt quá trình nén, nên theo định thức bôi-lơ-ma-ri-ốt ta có: