K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Theo khái niệm tốc độ: 
Sau 12s, bạn Việt chạy được quãng đường: 3,5.12=42(m)
Sau 12s, bạn Nam chạy được quãng đường: 4.12=48m
Vậy, sau 12s, hai bạn cách nhau một khoảng bằng: 42+48=90(m)
b) Theo khái niệm vận tốc:
Ta chọn trục toạ độ là đường thẳng mà hai bạn chạy, gốc toạ độ O là điểm khởi hành chung, chiều dương là chiều chạy của bạn Việt chẳng hạn. Chọn gốc thời gian là lúc hai bạn bắt đầu chạy.

Vận tốc trung bình của Việt là:\(v_V=+3,5m\text{ /}s\), được tính từ công thức:
\(v_v=\frac{x_v-x_0}{t}=\frac{x_V-0}{t}=\frac{x_V}{t}\)
nên \(x_v=v_Vt=3,5.12=42\left(m\right)\)
Vận tốc trung bình của Nam là: \(v_N=-4m\text{ /}s\), được tính từ công thức:
\(v_N=\frac{x_N-x_0}{t}=\frac{x_N-0}{t}=\frac{x_N}{t}\)
nên \(x_N=v_N.t=-4.12=-48\left(m\right)\)
Độ lớn đại số từ Việt đến Nam bằng:
\(\overline{VN}=\overline{ON}-\overline{OV}=x_N-x_V=-48-42=-90\left(m\right)\)
nên khoảng cách giữa hai bạn là:

\(VN=\left|\overline{VN}\right|=\left|-90\right|=90\left(m\right)\)

31 tháng 3 2019

Chọn D.

2 tháng 9 2017

1.Một quả bóng được ném từ mặt đất theo phương thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 25m/s. Đồng thời, từ độ cao 15m một quả bóng khác được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Hỏi sao bao lâu hai quả bóng đạt cùng độ cao? 2. Từ một điểm A cách mặt đất 20m người ta ném thẳng đứng lên cao một viên bi với vận tốc 10m/s.a. tính thời gian viên bi lên đến đỉnh cao nhất, thời...
Đọc tiếp

1.Một quả bóng được ném từ mặt đất theo phương thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 25m/s. Đồng thời, từ độ cao 15m một quả bóng khác được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Hỏi sao bao lâu hai quả bóng đạt cùng độ cao? 
2. Từ một điểm A cách mặt đất 20m người ta ném thẳng đứng lên cao một viên bi với vận tốc 10m/s.

a. tính thời gian viên bi lên đến đỉnh cao nhất, thời gian viên bi rơi trở lại A, thời gian viên bi rơi tới đất.

b. Tính vận tốc viên bi khi rơi trở lại qua A, vận tốc chạm đất.
3. Một quả bóng rơi không vận tốc đầu từ độ cao 60m. Sau 1s, người ta ném theo phương thẳng đứng một quả khác từ cùng độ cao. Hỏi vận tốc ban đầu của quả sau phải bằng bao nhiêu để hai quả rơi chạm đất cùng một lúc.

0
26 tháng 1 2017

Đáp án là D

a tb = v s - v t t s - t t = - 20 - ( - 30 ) 2 = 5   m / s 2 .

11 tháng 5 2017

a) Chọn Ox có gốc tại A, chiều dương hướng từ A sang B. Gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu chuyển động. Suy ra x 01  = 0; x 02  = 300 m.

- Với xe thứ nhất chuyển động theo chiều dương của Ox nên: v 01  = 10m/s và chuyển động nhanh dần đều nên a 1  = 2 m/ s 2  (do v 01 a 1  > 0) (0,25đ)

- Xe thứ hai chuyển động theo chiều âm của Ox nên v 02  = - 20 m/s và chuyển động chậm dần đều nên a 2  = 2 m/ s 2  (do v 02 a 2  < 0), x 2 = 300 m. (0,25đ)

Phương trình chuyển động của xe thứ nhất:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận)

Phương trình chuyển động của xe thứ hai:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận)

b) Khoảng cách giữa hai xe:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận)

c) Hai xe gặp nhau khi: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận) (0,25đ)

Vậy hai xe gặp nhau sau 10s.

Khi đó thay t = 10s vào ta có: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận) (0,25đ)

Suy ra vị trí gặp nhau cách vị trí xuất phát ban đầu của xe thứ 1 là 200 m.

8 tháng 3 2019

Đáp án C

12 tháng 4 2017

Phương trình chuyển động:

* Vật thứ nhất: x 1 = 3 t (m).

* Vật thứ hai: x 2 = 36 − 2 t 2 (m).

b) Khi gặp nhau thì x 1 = x 2 ⇔ 3 t = 36 − 2 t 2  hay t 2 + 1 , 5 t − 18 = 0.  (*)

Giải phương trình (*) ta được: t 1 = 3 , 56 s ; t 2 = − 5 , 06 s  (loại).

Vị trí gặp nhau: x 1 = x 2 = 3.3 , 56 = 10 , 68 m.

Vậy hai vật gặp nhau tại thời điểm t = 3 , 56 s , tại vị trí cách A 10,68m.

c) Khi hai vật có vận tốc bằng nhau thì về độ lớn: v 1 = v 2 = 3  m/s.

Thời điểm tương ứng: t = v 2 a = − 3 − 4 = 0 , 75 s.