Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
k cho tui nha
hai bà trưng là năm 40 bà triệu là năm 248 nha
đơn giản nhưng tick nhé
- C. Lê Lợi
- A. Thế kỷ thứ nhất
- A. Pháp
- B. Hồ Chí Minh
- A. Vĩ tuyến 38
- A. John F. Kennedy
- B. Qua Lào, Campuchia vào miền Nam Việt Nam
- D. Pháp
- A. Ngày 2 tháng 9 năm 1945
- C. Hoa Kỳ và Liên Xô
TL:
ai là người đã dẹp loạn 12 sứ quân :
a. ngô quyền
b. đinh bộ lĩnh
c. hai bà trưng
HT
tháng 3 mùa xuân năm canh tý hai bà trưng lập đàn thề ở hát môn làm lễ tế trời tế đất để xuất quân đánh đuổi giặc ngoại xâm.sau đó hai bà kéo quân về mê linh tấn công,quân của hai bà đánh với khí thế lonh trời lở đất.các tướng nhà hán run sợ không giám trống lại. chiếm được mê linh bà đem quân tấn cong thành luy lâu,tô định phải trốn về nước mình chỉ biết có thế thôi phần còn lại bạn tự tả đi.
- Diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
- Mùa xuân năm 40, trên cửa sông Hát Môn Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa.
- Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa, tấn công Luy Lâu.
- Bị đòn bất ngờ, quân Hán không dám chống cự, bỏ hết của cải, vũ khí, lo chạy thoát thân.
- Tô Định sợ hãi đã cắt tóc, cạo râu giả dân thường trốn về Trung Quốc.
- Trong vòng không đầy một tháng, cuộc khởi nghĩa đã hoàn toàn thắng lợi
Rhea (Ῥέα) hay Rea (?) là nữ thần của sự sinh sản, màu mỡ, một trong những vị thần Titan, là con gái của thần Uranus (bầu trời) và nữ thần Gaia (đất mẹ). Ngoài Gaia, Rhea cũng thường được coi như "mẹ của các vị thần" trên đỉnh Olympus.
Cùng với Cronus, người chồng và đồng thời cũng là người em ruột, Rhea đã sinh ra: Hestia, Demeter, Hera, Hades, Poseidon và Zeus.
Khi biết có lời tiên đoán mình sẽ bị chính đứa con ruột lật đổ, lo sợ lĩch sử lặp lại, Cronus đã nuốt chửng những đứa con của mình với Rhea khi chúng vừa mới sinh ra. Nhưng nhờ sự giúp đỡ của Gaia, Rhea đã cho Cronus nuốt một cục đá thay vì Zeus, đứa con út của bà. Vì thế, Zeus đã thoát chết và được nuôi nấng bởi tiên nữ Adamanthea trên đảo Crete. Khi đã đủ khôn lớn, Zeus quay lại giết cha và giải phóng các anh chị của mình
12 vị thần là những vị thần chính trong điện thờ của người Hy Lạp, cai trị trên đỉnh Olympus. Các vị thần đỉnh Olympus giành quyền thống trị sau khi Zeus lãnh đạo các vị thần giành chiến thắng trong trận chiến với các Titan.
Tài liệu cổ xưa nhất về các nghi thức tôn giáo với các vị thần được tìm thấy trong các bài thơ Homer ca tụng Hermes. Sự sùng bái mười hai vị thần đỉnh Olympus của người Hy Lạp có thể bắt nguồn từ thế kỷ thứ VI TCN ở thành Athens và gần như không có tiền lệ vào thời kỳ văn hóa Mycenae. Việc thờ phụng mười hai vị thần Olympus thường được xác định bắt đầu vào thời gian Pesistratos lên nhiếp chính ở thành Athens, vào năm 522/521 TCN.
Hệ thống cổ điển của mười hai vị thần trên đỉnh Olympus bao gồm các vị thần:
Zeus, Hera, Poseidon, Demeter, Athena, Hestia, Apollo, Artemis, Ares, Aphrodite, Hephaestus và Hermes và sau này là Dyonisos thế chỗ của Hestia
Hades (tiếng La Mã: Pluto) thường không nằm trong danh sách này. Ông không có vị trí trong thần điện bởi ông dành hầu hết thời gian dưới âm phủ, vương quốc của ông. Hệ thống La Mã tương ứng của Ennius đặt tên La Mã tương đương cho những vị thần Hy Lạp,[1] nhưng thay thế Dionysus (Bacchus) bằng Hestia (Vesta) vì thế danh sách có sáu nam thần và sáu nữ thần.
Herodotus đưa vào danh sách của ông các vị thần sau: Zeus, Hera, Poseidon, Hermes, Athena, Apollo, Alpheus, Cronus, Rhea và các nữ thần Charites.[2][3] Herodotus cũng đề cập đến Heracles trong danh sách.[4] Lucian cũng kể đến Heracles Asclepius là thành viên của mười hai vị thần, tuy nhiên không giải thích hai vị thần nào đã phải nhường vị trí cho họ. Ở đảo Kos, Heracles và Dionysus được đưa vào danh sách, Ares và Hephaestus thì không.[5] Hebe, Helios, Eros (a.k.a. Cupid), Selene và Persephone cũng là những vị thần quan trọng đôi khi được kể vào nhóm mười hai vị thần. Eros thường được miêu tả cùng với mười hai bị thần kia, đặc biệt với mẹ là Aphrodite, nhưng hiếm khi được công nhận là một trong số các vị thần trên đỉnh Olympus.
Plato đã liên hệ mười hai vị thần đỉnh Olympus với mười hai tháng trong năm, và đề nghị tháng cuối cùng đặc biệt vinh dự dành riêng cho Hades và những linh hồn đã chết, ám chỉ ông tính Hades là một trong số mười hai vị thần.[6] Hades dần bị rút tên ra khỏi nhóm này vì liên quan đến âm phủ.[1] Trong Phaedrus Plato xếp mười hai vị thần tương ứng với các cung Hoàng đạo và loại bỏ Hestia ra khỏi sự sắp xếp đó.[7]
Trưng Trắc và Trưng Nhị
Trưng Trắc và Trưng Nhị