K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2021

???

ko đăng linh tinh 

25 tháng 3 2017

MB: giới thiệu sơ lược về tác giả và bài thơ
TB: -Phân tích biện pháp nghệ thuật và tác dụng của nó
-Lời nói các nv trong bài
- nói lên sự liên tưởng và tâm trạng của mình
KB: trình bày cảm nhận của em về cái hay cái đẹp cái ngộ nghĩnh của bài thơ

Lời thơ ngộ nghĩnh,nghe như lời của em bé mẫu giáo .Tác giả dùng biện pháp nhân hóa đạt ra tình huống:Gà mẹ hỏi gà con/Đã ngủ chưa đấy hả?Gà đâu biết nói nhưng trong thế giới của các bé chuyện này hoàn toàn được chấp nhận.Gà mẹ dẫn con đi kiếm ăn,nó liên tục kêu cục cục lũ gà con đáp lại chiếp chiếp.Đó là mẹ con nhà gà đang "nói" chuyện đấy.Mà mẹ con gà trong bài thơ lại còn ngộ hơn cơ.Nghe mẹ gà hỏi cả bọn nhao nhao ngủ cả rồi đấy ạ .Sao mà giống mấy bé thế ,rõ ràng ngủ rồi thế mà vẫn trả lời được .Điều không lô gíc trở thành lôgic trong thế giới trẻ thơ từ tình yêu đối với trẻ,từ sự quan sát tinh tế ,cách kể chuyện nhẹ nhàng ,hóm hinh cuả Phạm Hổ .Bài thơ sẽ đồng hành cùng tuổi thơ của nhiều thế hệ Việt Nam. đồng hành cùng tuổi thơ của nhiều thể hệ Việt Nam.

20 tháng 3 2022

không còn cái nịt, còn cái báo cáo lấy không :vv

20 tháng 3 2022

nhanh len ah em

 

12 tháng 11 2017

đừng k cho tui, k như ko thui, nick tui ko tính điểm! trả lời để ủng hộ, hì hì ^_^

12 tháng 11 2017

?????

27 tháng 7 2017

Nếu như rộng vừa thì có xoong, nồi, chảo, ...

Nếu như rộng thì có giếng, sông, hồ ,...

Chúc bạn học tốt!

28 tháng 7 2017

mik chịu

14 tháng 3 2021

Tham khảo:

2,

Đối với văn bản " Buổi học cuối cùng" nhân vật để lại nhiều ấn tượng nhất đó là thấy giáo Ha-men. Thấy giáo trong buổi học cuối cùng hiện lên trong ánh mắt của học sinh với  bộ lễ phục chỉ dùng vào những ngày đặc biệt khi có thanh tra hoặc phát thưởng: áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu. Thầy Ha-men hôm nay rất dịu dàng, không giận dữ quát mắng; kiên nhẫn giảng bài, chuẩn bị bài học rất chu đáo.  Thầy coi tiếng Pháp là vũ khí, là chìa khóa của chốn lao tù. Ca ngợi tiếng Pháp, tự phê bình mình và mọi người có lúc đã sao nhãng việc học tập và dạy tiếng Pháp. Thầy Ha- men xúc động mạnh, người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói được hết câu, nhưng thầy đã dồn hết sức mạnh để viết lên bảng dòng chữ thật to: "Nước Pháp muôn năm". Thấy được người thầy luôn yêu tiếng mẹ đẻ, dành hết tâm huyết cho những học sinh của mình. Người thầy chính là người truyền những năng lượng tích cực và tư tưởng cho những bạn đọc.

23 tháng 4 2021

Thầy mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu. Đó là bộ lễ phục chỉ dùng vào những ngày đặc biệt khi có thanh tra hoặc phát thưởng. Mái tóc đã lốm đốm hoa râm của thầy được chải gọn gàng. Thầy đi đôi giày đen rất hợp với sự trang trọng của bộ lễ phục. Thầy chuẩn bị bài học rất chu đáo. Giáo án được viết bằng thứ mực đắt tiền; những dòng chữ nghiêng nghiêng, rõ ràng, nắn nót, kẻ tiêu đề cẩn thận nổi bật trên nền giấy trắng tinh. Thầy giảng bài bằng giọng nói dịu dàng; lời nhắc nhở của thầy cũng hết sức nhã nhặn, trong suốt buổi học người không giận dữ quát mắng học sinh một lời nào. Ngay cả với cậu bé đến muộn Phrăng, thầy cũng chỉ nhẹ nhàng mời vào lớp. Tất cả học sinh trong lớp đều thấy rằng: Chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng bài như vậy. Vì đó chính là buổi học cuối cùng thầy dạy tiếng Pháp, thầy đã khẳng định một điều chắc chắn: Thầy là người yêu nghề dạy học, yêu tiếng mẹ đẻ, và là người yêu nước sâu sắc.

12 tháng 7 2018

Nhân vật thầy giáo Hamen trong “Buổi học cuối cùng”:

- Trang phục: Thầy mặc bộ lễ phục chỉ dùng vào những ngày đặc biệt khi có thanh tra hoặc phát thưởng: áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu.

- Thái độ đối với học sinh: dịu dàng, không giận dữ quát mắng; kiên nhẫn giảng bài, chuẩn bị bài học rất chu đáo.

- Những lời nói về việc học tiếng Pháp: ca ngợi tiếng Pháp, tự phê bình mình và mọi người có lúc đã sao nhãng việc học tập và dạy tiếng Pháp. Thầy coi tiếng Pháp là vũ khí, là chìa khóa của chốn lao tù.

- Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc: thầy xúc động mạnh, người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói được hết câu, nhưng thầy đã dồn hết sức mạnh để viết lên bảng dòng chữ thật to: "Nước Pháp muôn năm".

Nhận xét: Cuối cùng, Thầy Hamen là người yêu nghề dạy học, yêu tiếng mẹ đẻ, và người yêu nước sâu sắc, nhân vật thầy giáo Ha-men đã góp phần thể hiện chủ để và tư tưởng tác phẩm một cách trực tiếp và sâu sắc, vẻ đẹp của ông được hiện ra qua cặp mắt nhìn khâm phục và biết ơn của chú học trò Phrăng bằng lời kể chân thành và xúc động về buổi học cuối cùng không thể nào quên.

21 tháng 1 2017

Thưa Tổng thư ký LHQ António Guterres.

Tình hình thế giới trong những năm gần đây dự đoán sẽ có nhiều thay đổi mang tính bước ngoặt, từ tình hình Biển Đông, bầu cử ở Mỹ, sự đi xuống của tổ chức khủng bố IS.

Năm 2016 xuất hiện nhiều sự kiện được thế giới quan tâm như việc Nga lần đầu không kích tổ chức Nhà nước hồi giáo (IS) tại Syria, vụ khủng bố tấn công thảm sát ở thủ đô Paris của Pháp, căng thẳng ở Biển Đông, nhức nhối về vấn đề người tị nạn ở Châu Âu, sự thất bại của di cư tự do, thực trạng ô nhiễm môi trường toàn cầu, xung đột chiến tranh nhiều hơn hoà bình, tình hình đói nghèo thiếu thuốc men và chỗ ở....

Bên cạnh nhiều sự kiện đang diễn ra, chúng ta cần quan tâm và nỗ lực hơn nữa để nhằm ngăn chặn và khắc phục sự trỗi dậy của tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) với những vụ khủng bố toàn cầu, làm thế giới phải sống trong lo sợ, ám ảnh. IS chiếm nhiều vùng lãnh thổ ở Iraq và Syria, liên tiếp gây ra những hành động giết người ghê rợn đối với những ai phản đối quan điểm cực đoan của chúng.

Syria trước nội chiến nhìn bên ngoài có dáng vẻ của một quốc gia tương đối yên bình và là một điểm đến du lịch nổi tiếng với các thành cổ Palmyra đứng sừng sững hàng ngàn năm. Tuy nhiên, bên trong đây lại là một quốc gia độc tài đặt dưới cai trị sắt đá của gia đình nhà Assad, vốn xây dựng nên bằng giết chóc bạo lực từ những năm 1980. Trong đó, tai tiếng nhất là vụ thảm sát Hama 1982, quân đội Assad đã giết hại từ 20.000 đến 40.000 người nhằm gửi đến một thông điệp: phản đối chính quyền rồi bạn và cả gia đình sẽ bị giết. Trước kia, chế độ Assad có thể sử dụng tra tấn và giết chóc để khủng bố người dân tuân theo. Nhưng từ năm 2011, rất nhiều người Syria quyết định thà đấu tranh rồi chết hơn là sống cam chịu dưới chế độ phát xít độc tài đã phạm đủ loại tội ác của nhân loại.

Cuộc nổi dậy ở Syria bắt đầu từ ngày 26 tháng 1 năm 2011với hàng loạt những cuộc biểu tình nhỏ, tháng 1 năm 2012, Liên Hiệp Quốc cho biết hơn 5.000 người đã bị giết kể từ khi các cuộc biểu tình, phản đối chống lại chính quyền của Tổng thống Bashar al-Assad lần đầu tiên nổ ra hồi cuối tháng 3 năm 2011. Cho đến nay, sau hơn 1 năm, chưa có một nghị quyết LHQ về Syria nào được thông qua, đều do Nga và Trung Quốc phủ quyết.

Rồi làn sóng của Mùa xuân Ả rập bắt đầu với các cuộc tuần hành biến thành cách mạng nhanh chóng lật đổ 3 chính phủ ở Tunisia, Ai Cập và Libya đều diễn ra vào đầu năm 2011, gây hứng khởi cho người dân Syria đang sống trong kìm kẹp.

Tháng 3/2011, một nhóm thiếu niên vẽ các khẩu hiệu cách mạng lên cổng trường học ở thành phố Deraa phía nam Syria và bị chính phủ bắt, rồi tra tấn. Hành động này cũng giống như vụ một thanh niên bán rau tự thiêu nhằm phản đối cảnh sát đã thổi bùng lên ngọn lửa cách mạng ở Tunisia, các cuộc biểu tình đòi dân chủ ở Syria cũng được kích hoạt.

Sau khi cảnh sát nổ súng vào đoàn người biểu tình tại thành phố Deraa, nhiều người hơn nữa xuống đường.

Cũng giống như ở Tunisia, bạo lực của chính quyền khiến người phản đối trên khắp Syria sôi sục, đòi Tổng thống Bashar al-Assad từ chức. Việc chính quyền tiếp tục sử dụng vũ trang để đàn áp những người bất tuân chỉ làm cho quyết tâm của người dân Syria mạnh hơn. Đến tháng 7/2011, hàng trăm ngàn người Syria đã ra đường tuần hành chống chính phủ.

Tuy nhiên, bàn tay sắt của ông al-Assad không chùn tay trước việc dùng bạo lực trấn áp số đông. Và lúc này những người biểu tình cũng bắt đầu sử dụng vũ khí, ban đầu là để bảo vệ chính mình, sau đó là chống lại quân chính phủ, kiểm soát các thành phố.

Bạo lực nhanh chóng leo thang thành nội chiến khi các binh đoàn quân nổi dậy được thành lập để đánh trả quân chính phủ. Các cuộc chiến lan tới thủ đô Damacus vào năm 2012.

Tới tháng 6/2013, Liên Hiệp Quốc thông báo có 90.000 người Syria thiệt mạng trong các cuộc xung đột. Tới tháng 8/2014, con số đó tăng gấp đôi, lên 191.000 người và lại tiếp tục tăng lên 250.000 vào tháng 8/2015.

Hơn 11 triệu người đã phải rời bỏ nhà cửa, trong đó 4 triệu người đã chạy trốn khỏi Syria, góp phần tạo ra cuộc khủng hoảng di dân khổng lồ ở châu Âu.

Syria bây giờ không chỉ là chiến trường của hai phe chống và thuận Tổng thống Assad nữa. Nó đã khoác lên màu sắc sắc tộc, trong đó những người Hồi giáo dòng Sunni chống lại dòng Shia thiểu số mà ông Assad là một thành viên. Ngoài ra, sự trỗi dậy của các nhóm thánh chiến Hồi giáo như Nhà nước Hồi giáo (IS) khiến cho tình hình vô cùng phức tạp. Các quốc gia láng giềng như và các siêu cường như Nga, Mỹ cũng bị cuốn vào cuộc xung đột này.

Khoảng 2,6 triệu người Syria đã rời bỏ nước mình và khoảng 4 triệu người đã phải rời bỏ nơi cư trú của mình, hơn 250.000 người Syria đã mất mạng trong cuộc nội chiến đẫm máu kéo dài. Theo các tường thuật của UNICEF trong số những người tỵ nạn có tới 1 triệu trẻ em.. Cuộc khủng hoàng người di cư Syria đã tạo ra một cuộc khủng hoảng nhân đạo mới tại châu Âu. Nghiêm trọng hơn, các tổ chức khủng bố lợi dụng trà trộn vào dòng người di cư để tới khủng bố châu Âu. Những nguy cơ về an ninh đe dọa làm vỡ kế hoạch nhất thể hóa châu Âu khi khiến nhiều đảng dân tộc cực đoan, thậm chí phát-xít có tiếng nói lớn hơn trong chính quyền, một số quốc gia như Anh còn có kế hoạch rời khỏi Liên minh châu Âu.

Bắt đầu từ cơn gió của Mùa xuân Ả Rập mang đầy hy vọng, xung đột xoáy sâu vào các mâu thuẫn sắc tộc rồi leo thang thành một cuộc nội chiến trên toàn quốc. Khoảng 4 triệu người, trong đó phần nhiều là phụ nữ và trẻ em đã phải chạy trốn khỏi Syria nhằm tìm đường sống giữa các cuộc chiến sống còn của lực lượng quân chính phủ với phe nổi dậy cũng như với các chiến binh tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS).

Sinh ra trong hỗn loạn, Nhà nước Hồi giáo (IS) vốn là một nhóm phát triển từ al-Qaeda ở Iraq đã kiểm soát được một vùng đất lớn từ phía bắc Iraq và sau đó lan sang Syria. Nhanh chóng trở thành tổ chức khủng bố lớn nhất thế giới, tại Syria và Iraq.

Tháng 9/2014, liên quân do Mỹ dẫn đầu thực hiện không kích Syria với mục tiêu “làm suy yếu và cuối cùng triệt hạ IS”. Tuy nhiên liên quân tránh những cuộc xung đột mang lại lợi ích cho phe chính phủ Assad và không can thiệp vào các trận đánh giữa hai bên.

Đến nay, sau hơn 1 năm tiến hành không kích và với sự tham gia của Nga, Iran nhằm hỗ trợ quân chính phủ Syria, phiến quân khủng bố IS không chỉ không suy yếu đi mà còn tiếp tục kêu gọi thánh chiến toàn cầu.

Vì không bên nào đủ sức mạnh để chấm dứt chiến tranh, cộng đồng quốc tế đã kết luận rằng chỉ có một giải pháp chính trị mới có thể kết thúc nội chiến ở Syria trong thời gian ngắn nhất và yên bình nhất. Tuy nhiên, một số cố gắng của các quốc gia Ả Rập và Liên Hiệp Quốc làm trung gian cho một thỏa thuận ngừng bắn và đối thoại đã thất bại.

Đáng kể nhất cho tới thời điểm hiện tại là hội nghị thượng đỉnh Geneva (Thụy Sĩ) do Liên Hiệp Quốc triệu tập và có Mỹ, Nga tham dự hồi tháng 1/2014. Hội nghị này nhằm kêu gọi các cường quốc giúp thi hành Thông cáo Geneva 2012, theo đó cộng đồng quốc tế giúp Syria thành lập một chính phủ lâm thời làm cơ quan chuyển giao quyền lực ở Syria trên cơ sở các bên đều đồng thuận. Tuy nhiên, để đạt được đồng thuận giữa các bên trong cuộc xung đột Syria hiện tại là việc không dễ dàng.

Điều chúng ta cần phải làm cấp thiết ngay bây giờ là hành động chứ không phải sự cảm thông. Cần xây dựng một nhà nước Syria mới đa nguyên, không phân biệt sắc tộc và Tổng thống Bashar al - Assad cùng tay chân sẽ không có chỗ đứng trong mọi giai đoạn chuyển giao quyền lực. Cần đưa ra những giải pháp chính trị và giải pháp về quân sự và hoà bình, sự can thiệp của các nước châu Âu để nhanh chóng kết thúc nội chiến kéo dài ở Syria.

Tôi hi vọng rằng với sự sáng suốt của ngài Tổng thống LHQ António Guterres sẽ tìm thấy "ánh sáng ở cuối đường hầm" hé mở hi vọng cho cuộc khủng hoảng ở Syria.

Việt Nam, ngày 21 tháng 1 năm 2017
Giang

14 tháng 2 2017

cảm ơn hi hileuleuhiuhiubanhbanhqua