K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2018

lớp 7 làm j có hoá học đâu

5 tháng 1 2018

Hoàng Ngọc Linh bn gửi nhầm lớp ak,lp 8 mới đc hc mà bn

(1): 2H2O =(điện phân)=> 2H2 + O2

(2): 3H2 + Fe2O3 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O

(3): Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

(4): 2FeCl2 + Cl2 =(nhiệt)=> 2FeCl3

(5): FeCl3 + 3NaOH ===> Fe(OH)3 + 3NaCl

25 tháng 10 2017

1. 3CaO + 2H3PO4 ------> Ca3(PO4)2 +3H2O

2. Fe3O4 + 8HCl -----> 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O

3. 2HCl +CaCO3-----> CaCl2+H2O+CO2

4.2C4H10+13O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 8CO2+ 10H2O

5.6NaOH+Fe2(SO4)3-----> 2Fe(OH)3+3Na2SO4

6.4FeS2+11O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe2O3+ 8SO2

7.6KOH+Al2(SO4)3-----> 3K2SO4+2Al(OH)3

8.CH4+O2+H2O-----> CO2+ H2 (thấy cái này sai sai, xem lại dùm)

9.8AL+3Fe3O4-----> 4Al2O3+9Fe

17 tháng 7 2016

a)Fe3O4+8HCl-->FeCl2+2FeCl3+4H2O

b)2Al(OH)3+3H2SO4-->Al2(SO4)3+6H2O

c)2Cu(NO3)2-->2CuO+4NO2+O2

câu a) bạn chép sai đề kìa^^

17 tháng 7 2016

a) Câu a hình như sai đề rồi. Phải là :

   Fe3O4 + HCl → FeCl3 + FeCl2 + H2O

Cân bằng : Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O.

b) 2Al(OH)+ 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O

c) 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2

17 tháng 3 2022

WTF lớp 7 chx học nha

17 tháng 3 2022

90 đvc

CaCO3: canxi cacbonat

HCl: axit clohiđric

H2SO4: axit sunfuric

NaOH: natri hiđrôxit

Fe2O3: sắt(III) ôxit

CuO: đồng(II) ôxit

CO2: cacbon điôxit

CO: cacbon monoxit

CaO: canxi ôxit

NaCl: natri clorua

SO2: sunfurơ

Na2CO3: natri cacbonat

Fe(OH)3: sắt(III) hiđrôxit

Al: nhôm

Fe: sắt

Cl2: clo

NH4NO3: nitrat amôni

(NH4)2SO4: amôni sunfat

Ca3(PO4)2: canxi photphat

KCl: kali clorua

CO(NH2)2: urê

14 tháng 12 2017

phân biệt

\(\text{#TNam}\)

`1,`

Gọi hóa trị của `P` trong phân tử `P_2O_5` là `x`

Trong `P_2O_5, O` có hóa trị `II`

Theo qui tắc hóa trị, ta có:

`x*2=5*II`

`-> x*2=10`

`-> x=10 \div 2`

`-> x=5`

Vậy, `P` có hóa trị `V` trong phân tử `P_2O_5`

Tương tự, các nguyên tử còn lại cũng vậy nha!

*Quy ước: Hóa trị của H luôn luôn là I, hóa trị của O luôn luôn là II.

`Fe` có hóa trị `III` trong phân tử `Fe_2O_3`

`Fe` có hóa trị `II` trong phân tử `Fe(OH)_2` (vì nhóm `OH` có hóa trị I)

`S` có hóa trị `II` trong phân tử `H_2S`

`Mn` có hóa trị `IV` trong phân tử `MnO_2`

`Hg` có hóa trị `II` trong phân tử`HgO`

`Cu` có hóa trị `I` trong phân tử`Cu_2O`

`Cu` có hóa trị `II` trong phân tử `CuSO_4` (vì nhóm `SO_4` có hóa trị II)

`2,`

CTHH `Na_2CO_3` cho ta biết:

`+` Phân tử `Na_2CO_3` được tạo thành từ nguyên tố `Na, C, O`

`+` Chứa `2` nguyên tử `Na, 1` nguyên tử `C, 3` nguyên tử O`

`+` PTK của `Na_2CO_3:`

`23*2+12+16*3=106 <am``u>`

CTHH `O_2` cho ta biết:

`+` Phân tử được tạo thành tử `1` nguyên tố `O`

`+` Phân tử có chứa `2` nguyên tử `O`

`+` PTK của `O_2`:

`16*2=32 <am``u>`

CTHH `KNO_3` cho ta biết:

`+` Phân tử tạo thành từ `3` nguyên tố `K, N, O`

`+` Có chứa `1` phân tử `K, N,` `3` nguyên tử `O`

`+` PTK của `KNO_3:`

`39+14+16*3=101 <am``u>`

`3,`

\(\text {K.L.P.T }\)\(_{\text{CaSO}_4}\)`= 40+32+16*4=120 <am``u>`

`%Ca=(40*100)/120`\(\approx\) `33,33%`

`%S=(32*100)/120`\(\approx\)`26,67%`

`%O=100%-33,33%-26,67%=40%`

Vậy, `%` khối lượng của `3` nguyên tử `Ca, S, O` trong phân tử `CaSO_4` lần lượt là `33,33%` `, 26,67%` `, 40%.`

13 tháng 4 2023

chăm chỉ vậy=)

21 tháng 3 2022

1)

Số nguyên tử Fe = 2.6,022.1023 = 12,044.1023 (nguyên tử)

2)

Số phân tử H2O = 3.6,022.1023 = 18,066.1023 (nguyên tử)

3)

\(n_{Fe}=\dfrac{3,011.10^{23}}{6,022.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)

4) 

\(n_K=\dfrac{18,066.10^{23}}{6,022.10^{23}}=3\left(mol\right)\)

2 tháng 10 2016

a.   O2   +    Cu   --->   CuO

     O2    +   2Cu \(\rightarrow\)   2CuO

b.   N2  +    H2    --->   NH3

     N2    +    3H2    \(\rightarrow\)    2NH3

c.   Fe   +    HCl    --->   FeCl2   +     H2

     Fe   +    2HCl    \(\rightarrow\)   FeCl2   +     H2

d.  Mg(OH)2   \(\rightarrow\)    MgO    +     H2O   ( Phương trình đã cân bằng.)

19 tháng 9 2016

a. O2+Cu---->CuO

 

 

18 tháng 9 2016

a. O2 + Cu → CuO

b. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

d. Mg(OH)2 →  MgO + H2O

18 tháng 9 2016

N2+3H2->2NH3

ba câu còn lại có bạn trả lời rồi nhé ^^

Bài 1:Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: 1. Fe2O3 + CO = 2. AgNO3 + Al = Al(NO3)3 + … 3. HCl + CaCO3 = CaCl2 + H2O + … 4. C4H10 + O2 =CO2 + H2O 5. NaOH + Fe2(SO4)3 = Fe(OH)3 + Na2SO4. 6. FeS2 + O2 = Fe2O3 + SO2 7. KOH + Al2(SO4)3 = K2SO4 + Al(OH)3 8. CH4 + O2 + H2O =CO2 + H2 9. Al + Fe3O4 = Al2O3 + Fe 10.FexOy + CO = FeO + CO2 Bài 2: Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm...
Đọc tiếp

Bài 1:Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
1. Fe2O3 + CO =
2. AgNO3 + Al = Al(NO3)3 + …
3. HCl + CaCO3 = CaCl2 + H2O + …
4. C4H10 + O2 =CO2 + H2O
5. NaOH + Fe2(SO4)3 = Fe(OH)3 + Na2SO4.
6. FeS2 + O2 = Fe2O3 + SO2
7. KOH + Al2(SO4)3 = K2SO4 + Al(OH)3
8. CH4 + O2 + H2O =CO2 + H2
9. Al + Fe3O4 = Al2O3 + Fe
10.FexOy + CO = FeO + CO2

Bài 2:

Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Bài 3:
Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.
Bài 4:
Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau.
a. Tính tỷ lệ a/b
b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.

mn giúp mk vs mk cần rất gấp gấp gấp gianroi

1
20 tháng 10 2017

Bài 3

Gọi số mol H2 phản ứng là x mol.

CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O

Khối lượng CuO ban đầu là 20g. Sau phản ứng khối lượng chất rắn giảm còn 16,8 g. Suy ra khối lượng giảm là do CuO bị mất nguyên tử O, biến thành Cu.

=> mO (CuO) = 20-16,8 = 3,2 g

=> nO(CuO) =3,2/16 = 0,2 mol

=> nH2 = nO = 0,2 mol

=> VH2 = 4,48 lít