ngoài kia thu đã về '' ( bài này chép sai nha các bạn chép lại cũng được không cx...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2020

1 đoạn văn ngắn mà bạn

Gợi ý :

I. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều:

+ Nguyễn Du (1766 – 1820), là tác gia lớn của nền văn học Việt Nam.

+ Truyện Kiều viết về cuộc đời của nhân vật Thúy Kiều, là sáng tác viết bằng chữ Nôm xuất sắc nhất của Nguyễn Du.

- Giới thiệu đoạn trích:

+ Đoạn trích này được viết sau đoạn tả tài sắc của chị em Thúy Kiều.

+ Đoạn trích này tả cảnh ngày xuân trong tiết Thanh minh và cảnh du xuân của chị em Thúy Kiều.

II. Thân bài

1. Khung cảnh mùa xuân

- Không gian khoáng đạt: cảnh ngày xuân trong trẻo, tinh khôi và tràn đầy sức sống.

+ Chim én đưa thoi.

+ Thiều quang chín chục, đã ngoài sáu mươi.

+ Màu cỏ non xanh rợn đến chân trời: gợi lên không gian khoáng đạt.

+ Cành lê trắng: gợi sự thanh khiết, trong trẻo.

⇒ Bút pháp miêu tả, gợi, từ ngữ gợi hình: cảnh ngày xuân hiện ra tinh khôi, mới mẻ và tràn đầy sức sống.

2. Cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh

- Lễ tảo mộ: ngày tựu trung người người đến viếng, dọn dẹp, sửa sang và thắp hương phần mộ của người thân.

- Hội đạp thanh.

- Sử dụng những từ ngữ gợi tả:

+ Gần xa, nô nức (tính từ): tâm trạng náo nức.

+ Yến anh, tài từ, giai nhân, chị em (danh từ): gợi sự đông vui náo nhiệt.

+ Sắm sửa, dập dìu (động từ): không khí rộn ràng, nhộn nhịp.

⇒ Không khí cảnh lễ hội rộn ràng, náo nức, cùng những nghi thức trang nghiêm khi viếng mộ.

3. Cảnh chị em Thúy Kiều ra về

- Bóng ngả về tây: thời gian, không gian chuyển sang chiều tối.

- Cảnh vật và người trở nên thưa vắng.

- Từ láy: thanh thanh, nao nao, thơ thẩn.

⇒ Tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến, lặng buồn và dự cảm một điều sắp xảy ra.

III. Kết bài

- Nội dung: miêu tả bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp.

- Nghệ thuật: Ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhịp điệu, diễn tả tinh tế tâm trạng của nhân vật.


30 tháng 5 2021

Câu 1 : 

Trích trong đoạn trích " Chị em Thúy Kiều " ( Truyện Kiều ) 

Tác giả : Nguyễn Du

Câu 2 : 

PTBĐ : biểu cảm ( kết hợp tự sự và miêu tả )

Câu 3 : 

a)

- Nguyên lí về chân lí của Nguyễn Trãi

+ Có địa phận, ranh giới rõ ràng: "Núi sông bờ cõi đã chia"

+ Có phong tục riêng

+ Có lịch sử lâu đời

+ Có các vị anh hùng chính nghĩa

b) Phương châm hội thoại: Cách thức

8 tháng 3 2020

bạn viết chữ to như vậy làm sao mà đọc đc

23 tháng 3 2020

bn viết lại đè bài đi

1 tháng 2 2016
  • Giải thích: 
    • Từ "buồn" chỉ trạng thái của con người luôn lo nghĩ, âu sầu không vui.
    • Từ "hờn" chỉ thái độ giận dỗi ghen ghét, đó kị
  • Khẳng định: 
    • Việc chép nhầm như vậy đã làm thay đổi ý nghĩa của câu thơ, không thể hiện được thái độ bất bình, đố kị của thiên nhiên trước dung nhan tươi thắm đầy sức sống của nàng Kiều, do đó cũng không dự báo được số phận éo le đau khổ của nàng.
    • Việc chép nhầm từ làm giảm ý nghĩa của câu thơ: Không thể hiện được vẻ đẹp hoàn mĩ của nàng Kiều, vẻ đẹp vượt trội hơn hẳn so với thiên nhiên, ngoài ra còn làm ảnh hưởng đến tính cân đối của hai vế trong câu thơ (ghen phải đi với hờn)
    • Qua đó càng khẳng định nghệ thuật sử dụng từ ngữ bậc thầy của Nguyễn Du.
20 tháng 6 2017

Câu trả lời rất hay !