Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đầu tiên ta chứng minh \(n^3+n\)chia hết cho 6 với mọi số nguyên n.
ta có : \(n^3+n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)là tích của ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6.
áp dụng ta sẽ có
chiều thuận : \(a^3+b^3+c^3\)chia hết cho 6
áp dụng điều trên ta có \(a^3+b^3+c^3+a+b+c=\left(a^3+a\right)+\left(b^3+b\right)+\left(c^3+c\right)\) cũng chia hết cho 6
nên \(a+b+c\) chia hết cho 6.
chiều đảo: \(a+b+c\)chia hết cho 6
áp dụng điều trên ta có \(a^3+b^3+c^3+a+b+c=\left(a^3+a\right)+\left(b^3+b\right)+\left(c^3+c\right)\) cũng chia hết cho 6
nên \(a^3+b^3+c^3\) chia hết cho 6.
vậy ta có đpcm
1. bổ sung thêm +ab
Ta có : a3 + b3 + ab = ( a + b )( a2 - ab + b2 ) + ab = a2 - ab + b2 + ab = a2 + b2
Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky dạng phân thức ta có :
\(a^2+b^2=\frac{a^2}{1}+\frac{b^2}{1}\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{1+1}=\frac{1^2}{2}=\frac{1}{2}\)
=> a3 + b3 + ab ≥ 1/2 ( đpcm )
Dấu "=" xảy ra <=> a = b = 1/2
2. nhìn căng đét làm sau :>
3. Theo bđt tam giác ta có : \(\hept{\begin{cases}a-b< c\\b-c< a\\c-a< b\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(a-b\right)^2< c^2\\\left(b-c\right)^2< a^2\\\left(c-a\right)^2< b^2\end{cases}}\)
Cộng vế với vế các bđt trên và thu gọn ta có đpcm
(a + b + c)^2=3(ab+ac+bc)
<=>a^2 +b^2+c^2+2ab+2ac+2bc -3ab-3ac-3bc=0
<=>a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc=0
<=> 2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2ac-2bc=0
<=> (a^2 - 2ab + b^2) + (b^2 - 2bc + c^2) + (c^2 - 2ca + a^2) = 0
<=> (a - b)^2 + (b - c)^2 + (c - a)^2 = 0
<=> a = b = c
đpcm ai k mình mình k lại
tiêu chuẩn
uy tín chất lượng oan toàn yêu cầu người k điểm hỏi đáp trên 1000...0
\(\Leftrightarrow\frac{a^2+b^2}{ab}\ge2\Leftrightarrow a^2+b^2\ge2ab\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2-2ab\ge0\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\) (luôn đúng)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b\)
áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky ta có
( 1*√(a + b) + 1*√(b + c) + 1*√(c + a) )^2 ≥ 2.3=6
vậy GTNN của S = √(a + b) + √(b + c) + √(c + a) ≥ √6
Dấu bằng xảy ra khi: a = b = c = 1/3
\(1,a,A=\frac{356^2-144^2}{256^2-244^2}=\frac{\left(356-144\right)\left(356+144\right)}{\left(256-244\right)\left(256+244\right)}=\frac{212.500}{12.500}\)
\(A=\frac{212}{12}=\frac{53}{3}\)
\(b,B=253^2+94.253+47^2\)
\(B=\left(253+47\right)^2=300^2=90000\)
Bài 2
\(a,x^2-16x=-64\)
\(x^2-16x+64=0\)
\(\left(x-8\right)^2=0\)
\(x=8\)
\(b,\left(x+2\right)^2+4\left(x+2\right)+2=0\)
\(x^2+4x+4+4x+8+2=0\)
\(x^2+8x+14=0\)
\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{\left(8^2\right)-\left(4.1.14\right)}=2\sqrt{3}\)
\(x_1=\frac{2\sqrt{3}-8}{2}=\sqrt{3}-4\)
\(x_2=\frac{-2\sqrt{3}-8}{2}=-\sqrt{3}-4\)
\(1.\) Đang duyệt
\(2a.\)
Ta có:
\(P-Q=\frac{a^3}{a^2+ab+b^2}+\frac{b^3}{b^2+bc+c^2}+\frac{c^3}{c^2+ac+a^2}-\frac{b^3}{a^2+ab+b^2}-\frac{c^3}{b^2+bc+c^2}-\frac{a^3}{c^2+ac+a^2}\)
\(\Leftrightarrow\) \(P-Q=\frac{a^3-b^3}{a^2+ab+b^2}+\frac{b^3-c^3}{b^2+bc+c^2}+\frac{c^3-a^3}{c^2+ac+a^2}\)
\(\Leftrightarrow\) \(P-Q=\frac{\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)}{a^2+ab+b^2}+\frac{\left(b-c\right)\left(b^2+bc+c^2\right)}{b^2+bc+c^2}+\frac{\left(c-a\right)\left(c^2+ac+a^2\right)}{c^2+ac+a^2}\)
\(\Leftrightarrow\) \(P-Q=a-b+b-c+c-a\) (do \(a,b,c\ne0\) )
\(\Leftrightarrow\) \(P-Q=0\)
Vậy, \(P=Q\) \(\left(đpcm\right)\)
\(1.\)
Theo đề bài, ta có:
\(a^3=b^2+b+\frac{1}{3}\) \(\left(1\right)\)
\(b^3=c^3+c^2+\frac{1}{3}\) \(\left(2\right)\)
\(c^3=a^3+a^2+\frac{1}{3}\) \(\left(3\right)\)
Vì \(b^2+b+\frac{1}{3}=\left(b+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{12}\ge\frac{1}{12}>0\) nên từ \(\left(1\right)\) \(\Rightarrow\) \(a^3>0\) , tức là \(a>0\)
Tương tự, \(b,c>0\)
Do vai trò hoán vị của các ẩn \(a,b,c\) là như nhau nên có thể giả sử \(a=max\left\{a,b,c\right\}\) hay \(a\ge b\) \(;\) \(a\ge c\)
Do đó,
\(\text{+) }\) Từ \(\left(1\right)\) \(;\) \(\left(3\right)\) , ta có:
\(a^3=b^2+b+\frac{1}{3}\le a^2+a+\frac{1}{3}=c^3\)
Theo đó, \(a^3\le c^3\) hay \(a\le c\)
Mà \(a\ge c\) \(\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\) \(a=c\) \(\left(\text{*}\right)\)
Lại có:
\(\text{+) }\) Từ \(\left(2\right)\) \(;\) \(\left(3\right)\) , ta có:
\(b^3=c^2+c+\frac{1}{3}=a^2+a+\frac{1}{3}=c^3\) (do \(a=c\) )
nên \(b^3=c^3\) , tức là \(b=c\) \(\left(\text{**}\right)\)
Vậy, từ \(\left(\text{*}\right)\) và \(\left(\text{**}\right)\) , suy ra \(a=b=c\)
\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{c+a}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{\left(a+b\right)^3}{c^3}+\frac{\left(b+c\right)^3}{a^3}+\frac{\left(c+a\right)^3}{b^3}\)
\(\frac{\left(a^2b+ab^2\right)^3+\left(b^2c+c^2b\right)^3+\left(c^2a+a^2c\right)^3}{\left(abc\right)^3}\)
\(\left(\frac{a}{c}+\frac{b}{c}\right)^3+\left(\frac{b}{a}+\frac{c}{a}\right)^3+\left(\frac{c}{b}+\frac{a}{b}\right)^3\)
\(\left(\frac{a+b}{c}\right)^3+\left(\frac{b+c}{a}\right)^3+\left(\frac{c+a}{b}\right)^3\)
dễ thấy \(\frac{c}{a+b}=\frac{1}{2}< =>\frac{a+b}{c}=2\)
làm tương tự với 3 cái còn lại ta đc:
\(2^3+2^3+2^3=24\)