Cho (a+b+c)^2=3(ab+ac+bc). Chứng minh a=b=c?">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2017

(a + b + c)^2=3(ab+ac+bc) 
<=>a^2 +b^2+c^2+2ab+2ac+2bc -3ab-3ac-3bc=0 
<=>a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc=0 
<=> 2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2ac-2bc=0 
<=> (a^2 - 2ab + b^2) + (b^2 - 2bc + c^2) + (c^2 - 2ca + a^2) = 0 
<=> (a - b)^2 + (b - c)^2 + (c - a)^2 = 0 
<=> a = b = c

                  đpcm           ai k mình mình k lại

                                                               tiêu chuẩn

                                                                    uy tín chất lượng oan toàn                        yêu cầu người k điểm hỏi đáp trên 1000...0

20 tháng 3 2016

2/ab + 3/(a2 +b2) = 1/2ab + 3/2ab + 3/(a2 +b2)

Áp dụng bđt : Với x, y > 0 ta có : 1/x + 1/y >= 4/(x +y)

Ta có 1/2ab + 1/(a2 +b2) >= 4/(2ab +a2 +b2) = 4/(a +b)2 = 4

=> 3/2ab + 3/(a2 +b2) >= 3.4 = 12 (1)

Ta lại có : 12 = (a +b)>= 4ab. Suy ra 1/2 >=2ab hay 1/2ab >= 2 (2)

Cộng từng vế (1) và (2) suy ra đpcm

26 tháng 11 2017

1/2ab +3/2ab sao ma bằng 2/ab

1 tháng 5 2021

1. bổ sung thêm +ab

Ta có : a3 + b3 + ab = ( a + b )( a2 - ab + b2 ) + ab = a2 - ab + b2 + ab = a2 + b2

Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky dạng phân thức ta có :

\(a^2+b^2=\frac{a^2}{1}+\frac{b^2}{1}\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{1+1}=\frac{1^2}{2}=\frac{1}{2}\)

=> a3 + b3 + ab ≥ 1/2 ( đpcm )

Dấu "=" xảy ra <=> a = b = 1/2

1 tháng 5 2021

2. nhìn căng đét làm sau :>

3. Theo bđt tam giác ta có : \(\hept{\begin{cases}a-b< c\\b-c< a\\c-a< b\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(a-b\right)^2< c^2\\\left(b-c\right)^2< a^2\\\left(c-a\right)^2< b^2\end{cases}}\)

Cộng vế với vế các bđt trên và thu gọn ta có đpcm 

Ta có :

Tam giác ABC cân tại A 

=> BAH=CAH

Ta lại có:

AI=AK

Gọi giao điểm của AH và IK là M

Xét ΔAIMΔAIM và ΔAKMΔAKM có:

AT=AK ( gt )

BAH=CAH(cmt)

AM chung

=>  ΔAIMΔAIMΔAKMΔAKM (c.g.c)

=> IM=KM

=> I là đối xứng của K qua AH 

(đ.p.c.m)

:))

11 tháng 10 2021

Ta có :

Tam giác ABC cân tại A 

=> BAH=CAH

Ta lại có:

AI=AK

Gọi giao điểm của AH và IK là M

Xét ΔAIMΔAIM và ΔAKMΔAKM có:

AT=AK ( gt )

BAH=CAH(cmt)

AM chung

=>  ΔAIMΔAIMΔAKMΔAKM (c.g.c)

=> IM=KM

=> I là đối xứng của K qua AH 

(đ.p.c.m)

a) Gọi giao diểm của DM và AB là P, giao điểm của ME và AC là Q.

Xét tam giác ADP và AMP có:

AP chung, APD=APM=90*, DP=PM

=> tam giác ADP=tam giác AMP=>AD=AM

Tương tự, ta chúng minh được tam giác AMQ=tam giác AEQ=>AM=AE

Do AD=AM,AM=AE=> AD=AE=> tam giác ADE cân tại A.

b) Gọi giao điểm của DE và AM là F.

Ta có: AI là phân giác góc DAF=> DA/AF=DI/IF

AK là phan giác góc FAE=> AE/AF=KE/FK

mà AD=AE=>DI/IF=KE/FK=>DI/KE=IF/KF(1)

Tự chứng minh tam giác DIP=MIP=>DI=IM

tam giác KMQ=tam giác KEQ=>KM=KE

Thay điều trên vào (1)=> IM/KM=IF/IK=>AM là phân giác góc IMK.

12 tháng 10 2021

Cho tam giác nhọn ABC, M thuộc BC. Gọi D,E lần lượt là điểm đối xứng của M qua AB và AC

A) Chứn minh tam giác ADE cân

b) DE cắt AB và AC thứ tự tại I và K. Chứng minh MA là đường phân giác

c) Cho biết góc BAC = 70 độ Tính góc ADE 

 giúp dùm em ạ

12 tháng 10 2021
Vì 3 điểm đó k cong nên nó thẳng
21 tháng 4 2021

hình bạn tự vẽ

a) Vì ΔABC vuông tại A, áp dụng định lí Pythagoras ta có :

BC2 = AB2 + AC2

=> \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8cm\)

Vì BD là phân giác của ^ABC nên theo tính chất đường phân giác trong tam giác ta có : AD/AB = CD/BC

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : \(\frac{AD}{AB}=\frac{CD}{BC}=\frac{AD+CD}{AB+BC}=\frac{AC}{AB+BC}=\frac{8}{16}=\frac{1}{2}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{AD}{AB}=\frac{1}{2}\\\frac{CD}{BC}=\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}AD=\frac{1}{2}AB=3cm\\CD=\frac{1}{2}BC=5cm\end{cases}}\)

b) Xét ΔBHA và ΔBAC có :

^B chung

^H = ^A = 900 

=> ΔBHA ~ ΔBAC (g.g)

=> BH/BA = HA/AC = AB/BC

=> AB2 = BH.BC ( đpcm )

=> BH = AB2/BC = 36/10 = 3,6cm

=> HC = BC - BH = 10 - 3,6 = 6,4cm

c) Xét ΔBHI và ΔBAD có :

^H = ^A = 900

^HBI = ^ABD ( BD là phân giác của ^B )

=> ΔBHI ~ ΔBAD (g.g)

=> BH/BA = HI/AD = BI/BD

=> HI = AD.BH/AB

Vì ΔAHB vuông tại H, áp dụng định lí Pythagoras ta có :

AB2 = BH2 + AH2

=> \(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{6^2-3,6^2}=4,8cm\)

=> HI = AD.BH/AB = 3.3,6/6 = 1,8cm

=> IH.DC = 1,8 . 5 = 9cm ; AD2 = 32 = 9cm

=> IH.DC = AD2 (đpcm)

:)