Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau : Nắng trong mắt những ngày thơ bé...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khi những cơn gió lạnh cuối cùng trốn chạy cũng là lúc khí trời trở nên ấm áp. Đó là lúc nắng đầu hạ đã về. Những ngày đầu hạ thường gợi cho con người những cảm xúc khó tả.Hạ đến mang theo những sợi nắng vàng ươm trên mặt lá. Nắng sớm trong veo, tinh khiết len nhẹ qua cửa sổ, oà vào trong lòng, thanh thản và dịu êm, gợi lên trong tôi những rung cảm thật nhẹ nhàng. Trời không...
Đọc tiếp

Khi những cơn gió lạnh cuối cùng trốn chạy cũng là lúc khí trời trở nên ấm áp. Đó là lúc nắng đầu hạ đã về. Những ngày đầu hạ thường gợi cho con người những cảm xúc khó tả.

Hạ đến mang theo những sợi nắng vàng ươm trên mặt lá. Nắng sớm trong veo, tinh khiết len nhẹ qua cửa sổ, oà vào trong lòng, thanh thản và dịu êm, gợi lên trong tôi những rung cảm thật nhẹ nhàng. Trời không xanh lắm nhưng cao và rộng. Những khoảng trời bình yên qua khung cửa sổ như được nhuốm màu vàng của nắng lung linh, huyền ảo.
Qua buổi sớm, chỉ đến 9 giờ thôi là nắng đã rực rỡ. Nắng ửng hồng trên đôi má ai. Nắng cho tôi dang tay ôm vào lòng vạn tia hồng ấm áp. Nắng sưởi ấm nhóc mèo con cuộn tròn mình giữa hiên nhà tràn ngập sắc màu. Nắng mê mải phủ lên biết bao tấm lưng ong của các bà, các chị... ngày ngày cặm cụi ngoài đồng. Nắng tung tăng theo chân bọn trẻ con kể cả sau giờ cắp sách tới trường...

 Nắng giữa buổi không còn mảnh dẻ nữa mà đã sánh vàng như mật ong, trải trên mặt đường, ngọt lịm. Thế mà quá trưa, nắng đã sánh lại màu hổ phách, nóng nóng, nồng nồng. Dự báo thời tiết năm nay không nóng nhưng khắc nghiệt hơn, mưa nắng thất thường.
Với tụi trẻ làng tôi, mỗi khi nắng đầu mùa tới, thú vị nhất là dược đi thả trâu bò, ngựa... vào trong rừng cọ. Nơi ấy là thế giới riêng biệt của tuổi thơ bản tôi. Chúng tôi tha hồ đùa nghịch, chạy nhảy, chơi trò đuổi bắt, vẫy vùng thỏa thuê trong nắng đến khi mặt đứa nào, đứa nấy đỏ gay giống quả gấc chín mới rủ nhau chơi trò trốn tìm dưới bóng râm rừng cọ.

 Nhiều hôm, chúng tôi vớ được những bụi sim chín tím thẫm, những cây cọ ngọt quả... là hò hét, tranh giành nhau tới khản tiếng mới thôi. Yêu biết bao những ngày nắng đầu mùa như thế!
Biết bao mùa nắng qua đi, tụi trẻ con chúng tôi theo nắng, gió phổng phao, lớn lên, có nhiều đứa đi xa. Thế nhưng, mỗi khi cái nắng đầu mùa đến, dường như chúng tôi, ai cũng thao thức nhớ quê, nơi từng giọt nắng vàng ôm ấp, nuôi dưỡng chúng tôi cứng cáp, trưởng thành trên từng chặng đường rộng mở, vươn dài nhịp bước tương lai.

1 . Tìm từ láy trong bài văn trên ?

1

nhẹ nhàng,lung linh,rực rỡ,ấm áp,mê mải,tung tăng,nóng nóng,nồng nồng,thất thường

ko bt cs đúng ko

lác mắt r

6 tháng 4 2022

em ghi rõ đoạn thơ ra chứ viết liền kiểu này khong phân biệt được;-;

4 tháng 4 2018

Biện pháp nhân hoá

4 tháng 4 2018

a) biện pháp nhân hóa và ẩn dụ

11 tháng 12 2017

Bài làm

Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng…
Chắc có lẽ,khi đặt bút vào những vần thơ,ý thơ đầu tiên thì kí ức cứ như ùa về một cách mãnh liệt.Như thể hiện rõ tiêu đề tác phẩm ngay hình ảnh đầu tiên,Tế Hành đã nhắc đến Quê hương với con sông thân thương,một tỉnh thuộc miền Trung,nơi hầu như quanh năm các con con sông "khoác lên mình tấm lụa xanh biếc".
Ngoài hình ảnh con sông còn là dòng nước,hàng tre.Những chi tiết đẹp đẽ gắn liền vs đất quê dân giã.Biện pháp nhân hoá,phóng đại,giúp bộc lộ cho người đọc cái nhìn,cái tưởng tượng thật kì thú về dòng nước sông trong vắt như chiếc gương,khẻ làm nền soi cho những hàng tre đung đưa với những chiếc lá được nhà thơ ví von như là "tóc" của con người.Vâng!Nhắc lại màu xanh biếc của sông,đó còn là nỗi nhớ ánh xạ trong tâm hồn nhà thơ.Tiếp tục là một hình ảnh so sánh.Đắm mình trong cảnh sông nước khá làm hữu tình,nhà thơ muốn hoá thân vào trưa hè,với những tia nắng rực rỡ,nóng bỏnh nhất "toả" khắp dòng nước trôi.Hai gam màu đối lập vàng của năng-xanh của sông như có sức sống kì diệu,ánh lên một vẻ đẹp lấp loáng như trong thơ Tế Hanh viết.Hơn hết khi khôg gian kỷ niệm hiện lên trog ngần, tỏa nắg và mát rượi, đó cũng là lúc quê hương hiện hữu gần gũi, quyện hòa với hồn người,đồng thơi mang đến sức lay độg thật mãnh liệt cho quí độc giả.
Đoạn trích trên đã thật sự để lại ấn tượng sâu sắc với những chi tiết gần gũi thân yêu của vùng quê đất Quảng_nơi chôn nhau cắt rốn của chính Tế Hành,qua đó thể hiện tình yêu,nỗi nhớ trong một tâm cảm về quê hưogw là vô cùng đậm nét.

15 tháng 1 2022

Tế Hanh rất nặng lòng với quê hương, nơi chôn rau cắt rốn của tác giả. Bài thơ được viết ra bằng tất cả những nỗi nhớ, niềm thương đối với quê hương mình. Một vùng đất đầy thơ mộng và rất đẹp trong thơ Tế Hanh. Điều mà tác giả nhớ nhất khi xa quê, đó là con sông. Con sông nơi quê hương của ông có “xanh biếc”. Nước trong xanh, trong vắt có thể soi bóng, in bống những hình ảnh đẹp của quê hương. Qua những kỉ niệm, hồi tưởng về con sông trong “nỗi nhớ con sông quê hương”, Tế Hanh đã thể hiện một tình yêu quê hương tha thiết, mãnh liệt, một hình ảnh quê hương thân thiết, ruột rà. Và cũng thật tự nhiên khi những hồi tưởng của tác giả lại có sức lay động thật mãnh liệt đến độc giả. Khi không gian kỷ niệm hiện lên trong ngần, tỏa nắng và mát rượi, đó cũng là lúc quê hương hiện hữu gần gũi, quyện hòa với hồn người. Quê hương chính là sức sống của ông, ở một khía cạnh nào đó, ta lại thấy tình yêu quê hương của Tế Hanh rất đa chiều và phức tạp. Mỗi chúng ta tình yêu quê hương thắm thiết, là điểm trở về bình yên của ta trong cuộc đời nhiều bươn trải, cũng là sự thôi thúc ta vươn lên.

13 tháng 6 2020

Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa


Hình ảnh “bếp lửa” trong màn sương sớm đã được khắc họa giản dị nhưng rõ nét và sống động qua ba câu thơ. “Bếp lửa” có lúc sáng mãnh liệt, có lúc yếu, không định hình đã trở thành một đồ dùng, một hình ảnh gần gũi và quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày của người dân Việt Nam. Đó không chỉ là nơi để đun nấu mà còn là nơi sum họp, ghi dấu những niềm vui, nỗi buồn của mọi gia đình. Điệp ngữ “một bếp lửa” cùng với các từ láy “chờn vờn”, “ấp iu” đã gợi nên sự ấm áp, đầy tình thương yêu như tấm lòng bà. Từ “ấp iu” gợi lên sự khéo léo của bàn tay bà khi bà nhóm bếp lửa, tấm lòng yêu thương, chi chút của bà đến con cháu. Trong hồi tưởng của cháu, hình ảnh người bà luôn hiện diện cùng bếp lửa qua bao năm tháng. Hình ảnh của bà hiện lên một cách nhẹ nhàng nhưng vô cùng đẹp đẽ trong trái tim người cháu, bà vẫn luôn nhóm bếp lửa mỗi sáng mỗi chiều suốt cả cuộc đời. Hình ảnh “bếp lửa” là biểu hiện cụ thể và sinh động về sự tần tảo, chăm sóc và yêu thương của người bà đối với con cháu trong mọi hoàn cảnh khó khăn, gian khổ. Trước sự hy sinh của bà, người cháu luôn “thương bà biết mấy nắng mưa”. Từ đó làm bật lên tình cảm sâu nặng của người cháu một cách thật tự nhiên, không thể tà xiết vì những “nắng mưa”, khó nhọc vất vả của cuộc đời bà. Từ “thương” diễn đạt rất chân thật mà giản dị không chút hoa mỹ tấm lòng yêu mến bà của cháu.
Từ tình yêu thương và nỗi nhớ da diết, người cháu nhớ về kỉ niệm tuổi thơ sống bên bàQua những hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thảnh, bài thơ Bếp lửa đã gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với gia đình, quê hương, đất nước. Kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự, bình luận và sự sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh bếp lửa gắn liền với người bà “Bếp lửa” là một ài học đạo lí thao thiết. Bài thơ nhắc nhở ta về lối sống thủy chung ân nghĩa, có lòng biết ơn, đối xử ân nghĩa với gia đình, láng giềng và quê hương, cội nguồn dân tộc.

24 tháng 3 2023

bóng hình người bà tảo tần khuya sớm qua câu nói:'' bóng bà đổ xuống đất đai'' làm cho người đọc cảm thấy xúc động về người bà. Nói về người bà lo cho người cháu suốt tuổi thơ. Người bà khi hoàng hôn buôn xuống môi bà quạnh thẩm, khi vào buổi ban trưa bà vẫn phải làm việc. Bà rất thương yêu người cháu và những hình ảnh ngẹn ngào nước mắt như:

 

 

Bà bổ cau thành tám chiếc thuyền cau

 

 

Chở sớm chiều tóm tém

 

 

Nắng xiên khoai qua liếp vách không cài

 

 

Bóng bà đổ xuống đất đai

 

 

người bà luôn chăm sóc, luôn che chở cho chúng ta nhưng có những lúc bà la mình thì mình phải tiếp thu vì chúng ta cần phải biết bà la mình là thương mình. Chúng ta còn cần phải biết quý trọng những người thân trong gia đình không nên có những hành động vô l

21 tháng 12 2018

a. đoạn thơ trên đã sử dụng những danh từ là bão, bầu trời , mẹ , nắng, nhà.

b. động từ trong câu đó là: về; tính từ trong câu đó là mới.

c (mình viết ko dc hay nên bạn tự viết nha)

Nhà thơ Y Phương đã có một tác phẩm thơ vô cùng ý nghĩa về tình cha, đó là tác phẩm “Con là…”. Bài thơ này chỉ gồm ba khổ thơ ngắn, nhưng lại chứa đựng cả một trời bể tình cảm ấm áp của người cha dành cho con mình. Ba hình ảnh so sánh xuất hiện vừa mộc mạc, chân chất lại gần gũi dễ hiểu. Chính sự giản đơn ấy, khiến cho tình cảm của người cha trong bài thơ càng trở nên thuần khiết và dễ cảm nhận hơn. Người cha ấy xem đứa con là tất cả. Con là niềm vui cũng là nỗi buồn của cha. Con cũng là sợi dây gắn kết cho hạnh phúc của cha và mẹ. Hình ảnh so sánh tương phản thú vị mà nhà thơ sử dụng, như “nhỏ bằng hạt vừng” nhưng “ăn mãi không bao giờ hết”, đã gián tiếp bộc lộ sự quan trọng của con đối với người cha. Rằng dù con thật nhỏ bé, nhưng lại có vị trí vô cùng to lớn trong lòng cha, không gì lay chuyển được. Những dòng thơ mộc mạc trong “Con là…” ấy đã khiến em vô cùng yêu thích và cảm động. Bởi nó đã giúp em hiểu và cảm nhận được tình thương của những người làm cha, trong đó có cả cha yêu quý của em.

nhớ tick cho mik nha.