Người ta dẫn điện từ nơi phát điện đến nơi tiêu thụ cách nhau...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2020

Điện học lớp 9

7 tháng 3 2017

- Bước 1: Mắc mạch điện như hình vẽ

R0 Rb A K2 K1

- Bước 2: Chỉ đóng khóa K1, số chỉ của ampe kế là I1.

Ta có: U = I1(RA + R0) (1)

- Bước 3: Chỉ đóng K2 và dịch chuyển con chạy để ampe kế chỉ vẫn I1. Khi đó phần biến trở tham gia vào mạch điện có giá trị bằng Rb = R0.

- Bước 4: Giữ nguyên vị trí con chạy của biến trở ở bước 3 rồi đóng cả K1 và K2, số chỉ ampe kế là I2.

Ta có: U = I2(RA + R0/2) (2)

- Giải hệ phương trình (1) và (2) ta tìm được:

\(R_A=\dfrac{\left(2I_1-I_2\right)R_0}{2\left(I_2-I_1\right)}\)

.

9 tháng 10 2021

R3 = 12 Ôm nhé

3 tháng 1 2018

P= U.I = R.I.I = I2R= \(\dfrac{I^2.R^2}{R}\)= \(\dfrac{U^2}{R}\)

7 tháng 6 2018

Điện học lớp 9 mạch như này à nhìn quen quen ?????

7 tháng 6 2018

Mạch đâu bạn ?

31 tháng 10 2017

có 5 TH mắc mạch dien:

1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 1: 2: 3: 4: 5:

TH1:a, \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=6+2+4=12\left(\Omega\right)\)

b, \(U=I.R_{tđ}=2.12=24\left(V\right)\)

vì tất cả đều noi tiep nhau nên I=I1=I2=I3=2A

TH2: a,Vì (R1 // R2) nt R3 => \(R_{tđ}=R_3+\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=4+\dfrac{6.2}{6+2}=4+1,5=5,5\left(\Omega\right)\)

b, \(U=I.R_{tđ}=2.5,5=11\left(V\right)\)

Vì nt R3 nên I = I1+2= I3= 2A

hieu dien the R3 la: \(U_3=I_3.R_3=2.4=8\left(V\right)\)

=> \(U_{1+2}=U-U_3=11-8=3\left(V\right)\)

Vì R1 // R2 => U1=U2=U1+2= 3V

cuong do dong dien qua R1; R2:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{3}{6}=0,5\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{3}{2}=1,5\left(A\right)\)

TH3: a, Vì (R1 // R3) nt R2 =>

\(R_{tđ}=R_2+\dfrac{R_1.R_3}{R_1+R_3}=2+\dfrac{6.4}{6+4}=2+2,4=4,4\left(\Omega\right)\)

b, \(U=I.R_{tđ}=2.4,4=8,8\left(V\right)\)

Vì nt R2 nên I = I1+3= I2= 2A

hieu dien the R2 la: \(U_2=I_2.R_2=2.2=4\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_{1+3}=8,8-4=4,8\left(V\right)\)

Vì R1 // R3 => U1=U3=U1+3= 4,8V

cuong do dong dien qua R1; R3:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{4,8}{6}=0,8\left(A\right)\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{4,8}{4}=1,2\left(A\right)\)

TH4: a, Vì (R2 // R3) nt R1 =>

\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=6+\dfrac{2.4}{2+4}=6+\dfrac{4}{3}=\dfrac{22}{3}\left(\Omega\right)\)

b, \(U=I.R_{tđ}=2.\dfrac{22}{3}=\dfrac{44}{3}\left(V\right)\)

Vì nt R1 nên I = I2+3= I1= 2A

hieu dien the R1 la: \(U_1=I_1.R_1=2.6=12\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_{2+3}=\dfrac{44}{3}-12=\dfrac{8}{3}\left(V\right)\)

Vì R2 // R3 => U2=U3=U2+3= \(\dfrac{8}{3}\)V

cuong do dong dien qua R2; R3:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{8}{3}:2=\dfrac{4}{3}\left(A\right)\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{8}{3}:4=\dfrac{2}{3}\left(A\right)\)

TH5: a,vì R1 // R2 // R3 =>

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{11}{12}\)

\(\Rightarrow11R_{tđ}=12\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{12}{11}\left(\Omega\right)\) b, \(U=I.R_{tđ}=2.\dfrac{12}{11}=\dfrac{24}{11}\left(V\right)\) => U = U1=U2=U3 = \(\dfrac{24}{11}\left(V\right)\) cuong do dong dien qua R1,2,3: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{24}{11}:6=\dfrac{4}{11}\left(A\right)\) \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{24}{11}:2=\dfrac{12}{11}\left(A\right)\) \(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{24}{11}:4=\dfrac{6}{11}\left(A\right)\)

31 tháng 10 2017

a)R= 4

b) Um = 8

vì R1//R2//R3 nên U= U1=U2=U3=8V

=> I1= 1,3A: I2= 4A;I3=2A

vì mình chỉ giải ra kết quả thôi ra, còn viết ra bài bạn lắp công thức tính I,U,R trong sách giáo khoa vào theo yêu cầu của bài nghen

24 tháng 2 2020

Hỏi đáp Vật lý