Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo
Câu nói “Ừ, thôi anh cũng chẳng muốn em yêu anh như yêu một cái bóng mờ...” của Trương Chi cho thấy, bản thân anh cũng biết mình xấu xí, thân phận thấp hèn không thể xứng với Mĩ Nướng. Chàng cũng biết Mĩ Nương không biết nhan sắc thật của mình xấu xí thế nào. Chàng không muốn tình yêu của mình có sự lừa dối, chàng muốn Mị Nương yêu con người thật của mình.
a. Lời nói của nhân vật có mang đặc điểm của ngôn ngữ nói, vì:
- Có sử dụng ngữ điệu.
- Sử dụng khẩu ngữ và từ ngữ địa phương.
b. Sự khác biệt giữa lời nói của nhân vật trong văn bản truyện và văn bản truyện thơ là:
- Trong các văn bản truyện, sử dụng nhiều khẩu ngữ, thán từ, câu từ đa dạng về ngữ điệu và có sự kết hợp nhiều với các phương tiện phi ngôn ngữ như nét mặt, cử chỉ, nụ cười…
- Trong các văn bản truyện thơ: sử dụng nhiều từ ngữ địa phương, sử dụng cả các câu tỉnh lược và câu có yếu tố trùng lắm và ít kết hợp với các phương tiện phi ngôn ngữ hơn…
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau song cần đáp ứng được các ý sau:
* Tình bạn tuổi học đường không thể thiếu
- Ý nghĩa và sức mạnh của tình bạn
- Vấn đề chọn bạn và phát triển tình bạn
- Bác bỏ việc chọn bạn tràn lan
* Tình yêu tuổi học đường
- Con đường từ tình bạn tới tình yêu không phải là tất yếu, cần phải nuôi dưỡng tình bạn trong sáng…
- Hệ quả của tình yêu:
+ Chưa phát triển về cả tinh thần lẫn thể chất, bi kịch nhẹ là sa sút học tập; nặng thì trả giá khôn lường. Vì thế phải vượt lên chính mình.
+ Rút ra bài học cho chính bản thân mình.
Lời thoại của nhân vật trong các đoạn trích trên có những đặc điểm của ngôn ngữ nói là:
a.
- Sử dụng khẩu ngữ, được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày.
- Sử dụng thán từ.
- Kết hợp với các phương tiện phi ngôn ngữ: nụ cười, cử chỉ.
- Sử dụng đa dạng về ngữ điệu.
b.
- Sử dụng từ ngữ địa phương.
- Sử dụng đa dạng về ngữ điệu.
- Kết hợp với các phương tiện phi ngôn ngữ: nụ cười, cử chỉ.
Câu 1:
-Phương thức biểu đạt chính của văn bản: thuyết minh.
Câu 2:
-Những thể loại thể hiện tài năng văn học của Puskin: thơ, tiểu thuyết bằng thơ, trường ca thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết lịch sử,kịch...
Câu 3:
Theo tôi "Mặt trời của thi ca Nga" là cách nói ẩn dụ tôn vinh giá trị thơ và vị trí nhà thơ Puskin.
Thơ Puskin đánh thức những tình cảm tốt lành trong tâm hồn Nga khao khát tự do và tình yêu, mang sức mạnh tinh thần, có ý nghĩa to lớn trong lịch sử văn chương và lịch sử thức tỉnh của dân tộc Nga.
Puskin là nhà thơ vĩ đại có vị trí đặc biệt quan trọng - người khơi dậy sức phát triển phi thường cho văn học Nga thế kỉ XIXvaf đưa nó trở thành một trong những đỉnh cao của nghệ thuật nhân loại.
Câu 4:
"Tôi yêu em" không chỉ đơn thuần là một bài thơ để thể hiện sự chân thành của A.Pu-skin dành cho người mình yêu mà còn đem đến bài học thật sâu sắc về thái độ ứng xử có văn hoá trong tình yêu. Tình yêu là sự rung động mãnh liệt về cảm xúc, về trái tim của con người, thật khó có định nghĩa nào toàn diện về khái niệm này. Tình yêu không chỉ là tình cảm lứa đôi, không phải chỉ xuất phát từ trái tim mà còn đến từ khối óc của con người. Đó là thái độ ứng xử có văn hóa. Vậy điều này được thể hiện như thế nào? Trước hết đó là tôn trọng người mình yêu qua cách xưng hô như A. Pu-skin đã từng nói một cách đầy tình cảm rằng Tôi / em. Cách gọi ấy thể hiện sự trang trọng, dành trọn trái tim cho người mà mình yêu thương. Không những thế, tôn trọng sự lựa chọn của người mình yêu cũng là việc ứng xử có văn hóa trong tình yêu. Pu-skin đã không phản bác mà tự nguyện chấp nhận sự lựa chọn của người con gái, cũng không hờn dỗi, trách móc hay oán thán, tự nhận về mình trách nhiệm đã làm người con gái phải bận lòng, phải u hoài. Yêu nhưng luôn hướng về đối phương để em không bận lòng vì em nữa, hi sinh vì niềm đam mê, vì hạnh phúc nơi em chọn lựa. Tình yêu không phải là sự ép buộc mà tình yêu là một sự tự nguyện: tự nguyện của những tâm hồn đồng cảm, đồng điệu. Song chia tay không phải để trở thành đối lập, thù địch của nhau mà chia tay để nối thêm, để mở rộng tình đòi. Đó là văn hoá ứng xử trong tình yêu. Nhân vật trữ tình trong bài thơ không thể đến, không có cơ hội trao duyên mong thành đôi thì mong người con gái ấy sẽ hạnh phúc với lựa chọn của mình. Tình yêu cần hướng đến sự đồng điệu, đồng cảm, sự tận tụy hi sinh, cần mãnh liệt để yêu và cần tinh tế để cảm nhận. Đó mới là cách úng xử tuyệt vời nhất, thông minh và có văn hóa.
Tham khảo!!!
a) Biện pháp tu từ lặp cấu trúc “anh quay lại”, “anh quay đi”
Tác dụng: góp phần tạo nên nhịp thơ, nhấn mạnh hiện thực tình cảnh của chàng trai khi nói lời tiễn đưa người yêu về nhà chồng.
b) Biện pháp tu từ lặp cấu trúc “Đừng bỏ em”
Tác dụng: giọng văn trở nên tha thiết, như muốn níu kéo của cô gái, giúp nhấn mạnh tình cảm sâu đậm của hai người dành cho nhau.
c) Biện pháp tu từ lặp cấu trúc “không lấy được…ta sẽ lấy nhau”
Tác dụng: giọng văn chắc chắn, khẳng định tình cảm bền chặt và nhấn mạnh ý chí quyết tâm để trở về bên nhau của hai người.
cậu bn j đó ơi có đọc nội quy ko z ko đc dăng câu hỏi linh tinh nha!