K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2022

\(C=x^2+2x+1\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow C=\left(x^2+2x+1\right)+\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow C=\left(x+1\right)^2+\dfrac{1}{2}\ge\dfrac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy \(C_{min}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=-1\)

25 tháng 2 2022

 \(C=x^2+2x+1\dfrac{1}{2}.\\ C=x^2+2x+1+\dfrac{1}{2}.\\ C=\left(x+1\right)^2+\dfrac{1}{2}.\)

Ta có: \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\in R.\\ \dfrac{1}{2}>0. \)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+\dfrac{1}{2}\ge\dfrac{1}{2}.\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x+1=0.\Leftrightarrow x=-1.\)

Vậy GTNN của biểu thức C là \(\dfrac{1}{2}\) khi x = -1.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Ta có:

(x2 – 2x + 5) . (x – 2)

= x2 . (x – 2) – 2x . (x – 2) + 5. (x – 2)

= x2 . x + x2 . (-2) – [2x. x + 2x.(-2) ] + 5.x + 5. (-2)

= x3 – 2x2 – (2x2 – 4x) +5x – 10

= x3 – 2x2 – 2x2 + 4x +5x – 10

= x3 +(– 2x2 – 2x2 )+ (4x +5x) – 10

= x3 – 4x2 + 9x – 10

b) Vì (x2 – 2x + 5) . (2– x) = (x2 – 2x + 5) . [-(x– 2)] = - (x2 – 2x + 5) . (x – 2)

Do đó, (x2 – 2x + 5) . (2– x) = - (x3 – 4x2 + 9x – 10) = -x3 + 4x2 - 9x + 10

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

loading...

loading...

loading...

*Máy tớ cam hơi mờ, cậu thông cảm ._.*

Cậu viết lại rõ đề câu c, nhé.

15 tháng 8

A = - 3\(x\).(\(x-5\)) + 3(\(x^2\) - 4\(x\)) - 3\(x\) - 10

A = - 3\(x^2\) + 15\(x\) + 3\(x^2\) - 12\(x\) - 3\(x\) - 10

A = (- 3\(x^2\) + 3\(x^2\)) + (15\(x\) - 12\(x\) - 3\(x\)) - 10

A = 0 + (3\(x-3x\)) - 10

A = 0  - 10

A = - 10 

11 tháng 1 2017

Chọn C

Ta có A + B = (2x3 + x2 - 4x + 2x3 + 5) + (6x + 3x3 - 2x + x2 - 5)

= 7x3 + 2x2 .

12 tháng 3 2022

Bài 2 : 

a, \(x^2-4x+4+1=\left(x-2\right)^2+1\ge1\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 2 

b, Ta có \(\left(x+1\right)^2+10\ge10\Rightarrow\dfrac{-100}{\left(x+1\right)^2+10}\ge-\dfrac{100}{10}=-10\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = -1 

12 tháng 3 2022

 Bài 1 : 

a, Ta có \(A\left(x\right)=x^2-4x+4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)

b, \(B\left(x\right)=x^2\left(2x+1\right)+\left(2x+1\right)=\left(x^2+1>0\right)\left(2x+1\right)=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

c, \(C\left(x\right)=\left|2x-3\right|=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{1}{3}+3=\dfrac{10}{3}\\2x=-\dfrac{1}{3}+3=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}2x-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}x=0\\x^2+5=0\end{matrix}\right.\)

\(x^2+5>0\)

\(\Rightarrow x^2+5=0\) ( vô lý )

23 tháng 8 2023

x = 4/15

c: 

Trường hợp 1: x<-3

\(\Leftrightarrow-x-3-x-1=3x\)

\(\Leftrightarrow-5x=4\)

hay \(x=-\dfrac{4}{5}\left(loại\right)\)

Trường hợp 2: -3<=x<-1

\(\Leftrightarrow x+3-x-1=3x\)

hay \(x=\dfrac{2}{3}\left(loại\right)\)

Trường hợp 3: x>=-1

\(\Leftrightarrow2x+4=3x\)

hay x=4(nhận)