K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2017

Số có 4 chữ số có dạng

Số phần tử của không gian mẫu: n(S)=9.9.8.7=4536.

Gọi A: “ tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số phân biệt và lớn hơn 2500.”

TH1: a>2

Chọn a: có 7 cách chọn.

Chọn b: có 9 cách chọn.

Chọn c: có 8 cách chọn.

Chọn d: có 7 cách chọn.

Vậy trường hợp này có:7.9.8.7=3528 .

 

TH2: a=3; b>5

Chọn a: có 1 cách chọn.

Chọn b: có 4 cách chọn.

Chọn c: có 8cách chọn.

Chọn d: có 7 cách chọn.

Vậy trường hợp này có: 1.4.8.7=224  (số).

 

TH3: a=2; b=5; c>0

Chọn a: có 1 cách chọn.

Chọn b: có1  cách chọn.

Chọn c: có 7 cách chọn.

Chọn d: có 7 cách chọn.

Vậy trường hợp này có: 1.1.7.7=49(số).

 

TH4. a=2; b=5; c=0 ;d>0

Chọn a: có 1 cách chọn.

Chọn b: có 1 cách chọn.

Chọn  c: có 1 cách chọn.

Chọn d: có 7 cách chọn.

Vậy trường hợp này có: 1.1.1.7=7(số).

Như vậy: n(A)=3528+224+49+7=3808

Chọn C.

10 tháng 12 2018

Đáp án D

Số phần tử của không gian mẫu là số cách chọn 4 đỉnh trong 32 đỉnh để tạo thành tứ giác,  Ω = C 32 4

Gọi A là biến cố "chọn được hình chữ nhật".

Để chọn được hình chữ nhật cần chọn 2 trong 16 đường chéo đi qua tâm của đa giác, do đó số phần tử của A là  C 16 2 .

NV
16 tháng 11 2019

Gọi số học sinh nam là x \(\Rightarrow\) nữ là \(30-x\) (\(2\le x< 30\))

Không gian mẫu: \(C_{30}^3\)

Số cách chọn ra 2 nam và 1 nữ: \(C_x^2.C_{30-x}^1\)

Xác suất: \(\frac{C_x^2C_{30-x}^1}{C_{30}^3}=\frac{12}{29}\)

\(\Rightarrow x=16\)

Vậy có 16 nam và 14 nữ

NV
12 tháng 5 2019

S A B C D H M N K

Kẻ \(AH\perp BD\Rightarrow BD\perp\left(SAH\right)\Rightarrow\widehat{SHA}\) là góc giữa (SBD) và (ABCD)

\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AD^2}+\frac{1}{AB^2}\Rightarrow AH=\frac{AB.AD}{\sqrt{AB^2+AD^2}}=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

\(SA=\sqrt{SD^2-AD^2}=2a\)

\(tan\widehat{SHA}=\frac{SA}{AH}=\frac{4\sqrt{3}}{3}\Rightarrow\widehat{SHA}\simeq66^035'\)

b/ \(MS=MA\Rightarrow d\left(S;\left(MND\right)\right)=d\left(A;\left(MND\right)\right)\)

Từ A kẻ \(AK\perp MD\Rightarrow AK\perp\left(MND\right)\Rightarrow AK=d\left(A;\left(MND\right)\right)\)

\(AM=\frac{SA}{2}=a\Rightarrow\frac{1}{AK^2}=\frac{1}{AM^2}+\frac{1}{AD^2}\Rightarrow AK=\frac{AM.AD}{\sqrt{AM^2+AD^2}}=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

NV
29 tháng 5 2020

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x^2+ax+b}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=-\frac{1}{2}\) hữu hạn

\(\Rightarrow\) phương trình \(x^2+ax+b=0\) có 1 nghiệm bằng 1

\(\Leftrightarrow1+a+b=0\Rightarrow b=-a-1\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x^2+ax-a-1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\left(x+a+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x+a+1}{x+1}=\frac{a+2}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{a+2}{2}=-\frac{1}{2}\Rightarrow a=-3\Rightarrow b=2\)

\(\Rightarrow a^2+b^2=\left(-3\right)^2+2^2=13\)

C1: Một kho hàng chứa các sản phẩm trong đó có 15% phế phẩm. Một người chọn lần lượt 1 sản phẩm cho đến khi gặp phế phẩm hoặc đã chọn đủ 4 sản phẩm thì ngừng . Gọi X là số sản phẩm người đó chọn .a) Tính xác suất người đó dừng ở lần chọn thứ 2.b) Tính xác suất người đó dừng ở lần chọn thứ 3.c) Lập bảng phân phối xác suất của XC2: Một kho...
Đọc tiếp

C1: Một kho hàng chứa các sản phẩm trong đó có 15% phế phẩm. Một người chọn lần lượt 1 sản phẩm cho đến khi gặp phế phẩm hoặc đã chọn đủ 4 sản phẩm thì ngừng . Gọi X là số sản phẩm người đó chọn .
a) Tính xác suất người đó dừng ở lần chọn thứ 2.
b) Tính xác suất người đó dừng ở lần chọn thứ 3.
c) Lập bảng phân phối xác suất của X

C2: Một kho hàng chứa các sản phẩm trong đó có 10% phế phẩm. Một người chọn lần lựợt 1 sản phẩm cho đến khi gặp phế phẩm hoặc đã chọn đủ 4 sản phẩm thì ngừng . Gọi X là số sản phẩm người đó chọn .
a) Tính xác suất người đó dừng ở lần chọn thứ 2.
b) Tính xác suất người đó dừng ở lần chọn thứ 3.
c) Lập bảng phân phối xác suất của X

0