K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
4 tháng 8 2020

\(f\left(x\right)=x^4-6mx^2+m^2\Rightarrow f'\left(x\right)=4x^3-12mx\)

\(f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow4x\left(x^2-3m\right)=0\)

- Nếu \(m\le0\Rightarrow\) hàm đạt GTLN tại \(x=-2\)

\(f\left(-2\right)=m^2-24m+16=16\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=24\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

- Nếu \(m>0\) hàm có 3 cực trị: \(x=0\) là cực đại, \(x=\pm\sqrt{3m}\) là 1 cực tiểu

TH1: \(m\ge\frac{4}{3}\Rightarrow-\sqrt{3m}\le-2< 1< \sqrt{3m}\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)_{max}=f\left(0\right)=m^2=16\Rightarrow m=4\) (thỏa mãn)

- Nếu \(0< m< \frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)_{max}=max\left\{f\left(0\right);f\left(-2\right)\right\}=max\left\{m^2;m^2-24m+16\right\}\)

+ Với \(m< \frac{2}{3}\Rightarrow f\left(x\right)_{max}=f\left(-2\right)=m^2-24m+16=16\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=24\end{matrix}\right.\) (ktm)

- Với \(\frac{2}{3}\le m< \frac{4}{3}\Rightarrow f\left(x\right)_{max}=f\left(0\right)=m^2< \frac{16}{9}< 16\left(ktm\right)\)

Vậy \(S=\left\{0;4\right\}\)

24 tháng 10 2021

Cho e hỏi đoạn nếu 0<m<4/3 sao suy ra được f max chỉ có thể là f(0) hoặc f(-2) ạ? Còn f(1) thì sao ạ? Em cảm ơn ạ

15 tháng 3 2021

Xét hàm \(f\left(x\right)=\dfrac{x+m}{x+1}\) có \(f'\left(x\right)=\dfrac{\left(x+m\right)'\left(x+1\right)-\left(x+m\right)\left(x+1\right)'}{\left(x+1\right)^2}=\dfrac{1-m}{\left(x-1\right)^2}\)

Cho \(f'\left(x\right)=\dfrac{1-m}{\left(x-1\right)^2}=0\Leftrightarrow m=1\)

Khi đó \(f\left(x\right)=\dfrac{x+1}{x+1}=1\)

\(\Rightarrow max_{\left[0;1\right]}\left|f\left(x\right)\right|+min_{\left[0;1\right]}\left|f\left(x\right)\right|=1+1=2\) ( thỏa mãn )

Vậy \(m=1\) thỏa mãn bài toán.

Xét \(m\ne1\), ta thấy \(f\left(x\right)\) đơn điệu trên \(\left[0;1\right]\), xét các trường hợp:

*) \(f\left(0\right).f\left(1\right)\le0\Leftrightarrow\dfrac{m+1}{2}\cdot m\le0\) \(\Leftrightarrow-1\le m\le0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}min_{\left[0;1\right]}\left|f\left(x\right)\right|=0\\max_{\left[0;1\right]}\left|f\left(x\right)\right|=max\left\{\dfrac{\left|m+1\right|}{2};\left|m\right|\right\}\end{matrix}\right.\)

Khi đó: \(max_{\left[0;1\right]}\left|f\left(x\right)\right|+min_{\left[0;1\right]}\left|f\left(x\right)\right|=2\)

\(\Leftrightarrow0+\dfrac{\left|\dfrac{m+1}{2}+m\right|+\left|\dfrac{m+1}{2}-m\right|}{2}=2\)

\(\Leftrightarrow\left|\dfrac{3m+1}{2}\right|+\left|\dfrac{-m+1}{2}\right|=4\)

\(\Leftrightarrow\left|3m+1\right|+\left|m-1\right|=8\) (1)

Xét các trường hợp:

+) \(m\le\dfrac{-1}{3}\) : \(\left(1\right)\Leftrightarrow-3m-1-m+1=8\Leftrightarrow m=-2\) ( loại )

+) \(m\ge1\) : \(\left(1\right)\Leftrightarrow3m+1+m-1=8\Leftrightarrow m=2\) ( loại )

+) \(-\dfrac{1}{3}< m< 1\) : \(\left(1\right)\Leftrightarrow3m+1-m+1=8\Leftrightarrow m=3\) ( loại )

*) \(f\left(0\right)\cdot f\left(1\right)>0\Leftrightarrow\dfrac{m+1}{2}\cdot m>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>0\\m< -1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}min_{\left[0;1\right]}\left|f\left(x\right)\right|=min\left\{\dfrac{\left|m+1\right|}{2};\left|m\right|\right\}\\max_{\left[0;1\right]}\left|f\left(x\right)\right|=max\left\{\dfrac{\left|m+1\right|}{2};\left|m\right|\right\}\end{matrix}\right.\)

Khi đó: \(min_{\left[0;1\right]}\left|f\left(x\right)\right|+max_{\left[0;1\right]}\left|f\left(x\right)\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left|\left|\dfrac{m+1}{2}+m\right|-\left|\dfrac{m+1}{2}-m\right|\right|}{2}+\dfrac{\left|\left|\dfrac{m+1}{2}+m\right|\right|+\left|\left|\dfrac{m+1}{2}-m\right|\right|}{2}=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left|\left|3m+1\right|-\left|m-1\right|\right|}{4}+\dfrac{\left|\left|3m+1\right|+\left|m-1\right|\right|}{4}=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left|3m+1\right|}{4}=2\)

\(\Leftrightarrow\left|3m+1\right|=4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=\dfrac{-5}{3}\end{matrix}\right.\)

Tóm lại ở cả 2 trường hợp thì ta có \(m\in\left\{1;\dfrac{-5}{3}\right\}\) thỏa mãn đề bài.

Vậy \(S=\left\{1;\dfrac{-5}{3}\right\}\) có \(2\) phần tử.

 

 

 

4 tháng 4 2021

Bạn tham khảo ạ!

Cho hàm số f(x) = \(\dfrac{x+m}{x+1}\) (m là tham số thực). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho \(... - Hoc24

Còn nếu chưa hiểu cách làm thì bạn có thể hỏi anh Lâm hoặc chính người làm bài này :)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 4 2021

Lời giải:

Nếu $m=1$ thì hàm $f(x)=1$ là hàm hằng thì không có cực trị.

Nếu $m\neq 1$;

$f'(x)=\frac{1-m}{(x+1)^2}$. $m>1$ thì hàm nghịch biến trên $[0;1]$, mà $m< 1$ thì hàm số đồng biến trên $[0;1]$

Từ đó suy ra hàm số đạt cực trị tại biên, tức là $(f_{\min}, f_{\max})=(f(1),f(0))=(m, \frac{m+1}{2})$ và hoán vị.

Giờ ta đi giải PT:

$|m|+|\frac{m+1}{2}|=2$

Dễ dàng giải ra $m=1$ hoặc $m=\frac{-5}{3}$

Do đó đáp án là B.

DD
3 tháng 6 2021

\(f'\left(x\right)=m^2x^4-mx^2+20x-\left(m^2-m-20\right)\)

Để hàm số đồng biến trên \(ℝ\)thì \(f'\left(x\right)\ge0,\)với mọi \(x\inℝ\).

Mà ta thấy \(f'\left(-1\right)=m^2-m-20-\left(m^2-m-20\right)=0\)

do đó \(x=-1\)là một điểm cực trị của hàm số \(f'\left(x\right)\).

Ta có: \(f''\left(x\right)=4m^2x^3-2mx+20\)

\(f''\left(-1\right)=0\Leftrightarrow-4m^2+2m+20=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=\frac{5}{2}\\m=-2\end{cases}}\).

Thử lại.

Với \(m=\frac{5}{2}\)\(f''\left(x\right)=25x^3-5x+20\)

\(f''\left(x\right)=0\Leftrightarrow x=-1\)

\(f'\left(-1\right)=0\)

do đó \(f'\left(x\right)\ge0\)thỏa mãn. 

Với \(m=-2\)\(f''\left(x\right)=16x^3+4x+20\)

\(f''\left(x\right)=0\Leftrightarrow x=-1\).

\(f'\left(-1\right)=0\)

do đó \(f'\left(x\right)\ge0\)thỏa mãn. 

Vậy tổng các giá trị của \(m\)là: \(\frac{5}{2}+\left(-2\right)=\frac{1}{2}\).

Chọn D. 

15 tháng 12 2019

+ Xét hàm số  f(x) = x3-3x+ m là hàm số liên tục trên đoạn [0; 2] .

Ta có đạo hàm f’ (x) = 3x2- 3 và f’ (x) = 0 khi x= 1 ( nhận )  hoặc x= -1( loại)

+ Suy ra GTLN và GTNN của  f(x) thuộc { f(0); f(1) ; f(2) }={m;m-2; m+2}.

+ Xét hàm số y = x 3 - 3 x + m   trên đoạn [0; 2 ] ta được giá trị lớn nhất của y  là

m a x m ; m - 2 ; m + 1 = 3 .

TH1: m= 3 thì max {1;3;5}= 5 ( loại )

TH2: 

+ Với m= -1. Ta có max {1; 3}= 3 (nhận).

+Với m= 5. Ta có max { 3;5;7}= 7 (loại).

TH3: 

+ Với m= 1. Ta có max {1; 3}= 3 (nhận).

+ Với m= -5. Ta có max {3;5;7}= 7 (loại).

Do đó m= -1 hoặc m= 1

Vậy tập hợp S  phần tử.

Chọn B.

14 tháng 11 2019

Chọn C

15 tháng 10 2017

24 tháng 11 2018

Vậy tổng các giá trị tuyệt đối của tất cả các phần tử thuộc S là 1.

Chọn C