K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2023

a) 

Vì N là điểm trên tia đối của tia Om nên ta có O nằm giữa M ,N nên ta có :

\(ON+OM=MN\)\(OM=5cm\)

\(ON=7cm\) nên \(MN=5+7=12\left(cm\right)\)

b) Vì K là trung điểm của đoạn MN nên ta có : \(KM=KN=\dfrac{MN}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

18 tháng 1 2018

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Ta có: M; N cùng thuộc tia Ox; OM < ON ( 4cm < 7cm)nên M nằm giữa O và N

⇒ OM + MN = ON

MN = ON – OM = 7 - 4 = 3 (cm).

Do I là trung điểm của OM nên OI = IM = 4/2 = 2 cm

M nằm giữa I và N nên IM+ MN = IN

IN = 2 + 3 = 5 (cm)

MN = 3cm ; IN = 5cm.

20 tháng 11 2017

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Ta có: M; N cùng thuộc tia Ox; OM < ON ( 4cm < 7cm)nên M nằm giữa O và N

⇒ OM + MN = ON

MN = ON – OM = 7 - 4 = 3 (cm).

Do I là trung điểm của OM nên OI = IM = 4/2 = 2 cm

M nằm giữa I và N nên IM+ MN = IN

IN = 2 + 3 = 5 (cm)

MN = 3cm ; IN = 5cm.

11 tháng 1 2021

O x M N

a, Trên mặt phẳng bờ Ox ta có : 

OM < ON ( 3 cm < 6 cm )

=> M nằm giữa O;N (*)

b, Vì M nằm giữa O ; N 

=> OM + MN = ON

=> MN = ON - OM = 6 - 3 = 3 cm 

=> MN = OM = 3 cm (**)

Từ (*) ; (**) => A là trung điểm ON 

C, Vì E là trung điểm MN 

\(ME=\frac{MN}{2}=\frac{3}{2}=1,5\)cm 

=> \(OE=OM+ME\Leftrightarrow OE=3+1,5=4,5\)cm

Vậy OE = 4,5 cm 

22 tháng 3 2022

refer

a.Vì N là điểm trên tia đối của tia Om nên ta có O nằm giữa M ,N nên ta có : ON+OM=MN mà OM=5cm; ON=7cm nên MN= 5+7=12 (cm).

b.Vì K là trung điểm của đoạn MN nên ta có : KM=KN=MN:2=12:2=6 (cm)

Ta có : O nằm giữa M và K nên OK+OM=KM mà KM=6 cm; OM=5 (cm)  , OK=KM-OM=6-5=1(cm).

c. Vì OK<MK nên K  thuộc tia OM .

 
22 tháng 3 2022

tham khảo

a.Vì N là điểm trên tia đối của tia Om nên ta có O nằm giữa M ,N nên ta có : ON+OM=MN mà OM=5cm; ON=7cm nên MN= 5+7=12 (cm).

b.Vì K là trung điểm của đoạn MN nên ta có : KM=KN=MN:2=12:2=6 (cm)

Ta có : O nằm giữa M và K nên OK+OM=KM mà KM=6 cm; OM=5 (cm)  , OK=KM-OM=6-5=1(cm).

c. Vì OK<MK nên K  thuộc tia OM .

18 tháng 12 2017

Bạn tự vẽ hình nha

Ta cóOM+MN=ON

      => 4cm+MN=7cm  

      =>MN=7cm-4cm

      =>MN=3cm

 Vậy MN=3cm

Vì  I là trung điểm của đoạn thẳng OM nên ta có:

  OI=IM=OM/2=4/2=2(cm)

Ta có:IM+MN=IN

=>2cm+3cm=IN

=>5cm=IN

Vay IN=5cm

Nhớ k cho mình nha

hình tự vẽ nha

vì OM=4 cm

     ON=7cm

=>MN+OM=ON=>ON-OM=MN

7cm--4cm=3cm

=>MN=3cm

Vì OM=4cm

     MN=3cm

mà I là trung điểm của tia Ox=>IN+MN=OM.

                                                    =>OM-MN=IM=>4cm-3cm=1cm

Vậy MN=3cm;IM=1cm

chúc bạn học tốt nha😉😉😉

28 tháng 12 2017

a)vì OM=3cm,ON=6cm=>OM<ON=>M nằm giũa 2 điểm O và N

b)VÌ M nằm giữa O vàN

=>ON=OM+MN

=>MN=ON-OM

          =6-3

          =3cm

c)VÌ M nằm giữa O và N,và OM=3cm.MN=3cm=>M là trung điểm của đoạn thẳng ON

d)Vì E là trung điểm của MN=>ME=NE=1/2 MN=1,5cm

VÌ OM và Ox là 2 tia đối nhau mà E thuộc Ox =>OM và OE là 2 tia đối nhau =>M nằm giữa 2 điểm O vàE

=.>  OE=OM+ME

           =3+1,5

           =4,5

21 tháng 3 2023

a) Vì M, N là hai điểm thuộc hai tia đối nhau nên ta có điểm O nằm giữa hai điểm M và N nên ta có: 

MN = ON + OM 

Thay số: OM = 5cm; ON = 7cm nên MN = 5 + 7 = 12 (cm)

Vậy MN = 12cm.

b. Vì K là trung điểm của đoạn MN nên ta có: 

KM = KN = MN: 2 = 12: 2 = 6 (cm)
Vậy MK = 6cm