Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
O cách đều 3 cạnh nên O là giao của 3 đường phân giác của Δ ABC
Xét Δ ABO và Δ MBO có: Cạnh BO chung, B1=B2,AB=BM⇒ Δ ABO = Δ MBO (c.g.c) ⇒ OA = OM (1)
Tương tự có Δ ACO = Δ NCO (c.g.c) ⇒ AO = ON (2).
Từ (1) và (2) ⇒ ON = OM hay Δ MON cân tại O.
Mà OD⊥ BC ⇒ OD vừa là đường cao vừa là đường phân giác ⇒ NOD=MOD.
Ta có: FOM^ =FOD+ MOD =1800−ABC+MOD
EON=3600−NOD−EOD= 3600−NOD^−(1800−ACB) = 1800+ACB−NOD
Ta chứng minh FOM=EON.
Thật vậy FOM=EON
⇔1800−ABC+MOD = 1800+ACB−NOD
⇔1800−(ABC+ACB)=1800−(NOD+MOD)
⇔BAC=ONM+OMN.
⇔A1+A2=ONM+OMN
Luôn đúng vì {A1=OMN(ΔABO=ΔMBO);A2=ONM(ΔAOC=ΔNOC)
Vậy ΔFOM=ΔEON (c.g.c)
⇒ FM = EN
Chúc các em học tốt, thân!
a) Vì O lầ điểm cách đều 3 cạnh của \(\Delta ABC\) nên:
+) \(OD=OE=OF\)
+) \(AO\), \(BO\) và \(CO\) là 3 đường phân giác của \(\Delta ABC\)
Xét \(\Delta BFO\) và \(\Delta BDO\) có:
\(\widehat{BFO}\)=\(\widehat{BDO}\)=90o
\(BO\) chung
\(OF=OD\) (CMT)
\(\Rightarrow\Delta BFO=\Delta BDO\) (ch-cgv)
\(\Rightarrow BF=BD\)
\(\Rightarrow\Delta BFD\) cân tại \(B\)
\(\Rightarrow\widehat{BFD}\)=\(\widehat{BDF}\)= ( \(180^o\)- \(\widehat{FBD}\)) : 2 \(\left(1\right)\)
Vì \(BA=BM\) (gt) nên \(\Delta BAM\) cân tại \(B\)
\(\Rightarrow\widehat{BAM}\)=\(\widehat{BMA}\)= (\(180^o\)-\(\widehat{ABM}\)) : 2 \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) \(\Rightarrow\widehat{BFD}\)=\(\widehat{BAM}\) mà chúng ở vị trí đồng vị nên \(DF\)//\(AM\)
\(\Rightarrow\) Tứ giác \(AFDM\) là hình thang \(\left(3\right)\)
Từ \(\left(2\right)\) và \(\left(3\right)\) \(\Rightarrow\) \(AFDM\) là hình thang cân
\(\Rightarrow\) \(MF=AD\) \(\left(4\right)\)
CM tương tự ta được: \(AEDN\) là hình thang cân
\(\Rightarrow\) \(NE=AD\) \(\left(5\right)\)
Từ \(\left(4\right)\) và \(\left(5\right)\) \(\Rightarrow MF=NE\)
b) Xét \(\Delta ODM\) và \(\Delta OFA\) có:
\(OD=OF\) (CMT)
\(\widehat{ODM}\)=\(\widehat{OFA}\)=\(90^o\)
\(OM=FA\) (\(AFDM\) là hình thang cân)
\(\Rightarrow\Delta ODM=\Delta OFA\) (c.g.c)
\(\Rightarrow OM=OA\left(6\right)\)
CM tương tự ta được \(\Delta ODN=\Delta OEA\) (c.g.c)
\(\Rightarrow\)\(ON=OA\) \(\left(7\right)\)
Từ \(\left(6\right)\) và \(\left(7\right)\) \(\Rightarrow OM=ON\)
\(\Rightarrow\) \(\Delta MON\) cân tại \(O\)
Mình biết bài này là từ 2019 rồi nhưng mà đề này mình thấy chưa ai làm nên mình làm để có bạn nào tìm thì sẽ có để tham khảo.
vâng baayh là 2022 r nhưng e vẫn tìm câu trl của tiền bối ạ :33
1,Cho tam giác ABC gọi G là trọng tâm.Đường thẳng d không cắt tam giác ABC.Gọi A',B',C',G' lần lượt là hình chiếu của A,B,C,G trên đường thẳng d.Chứng minh rằng GG'=(AA'+BB'+CC')/3
bạn dúp mình giải đc ko