Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a 30
\(\omega =4\pi(rad/s)\)
\(|a|\le160\sqrt 3\) ứng với phần gạch đỏ trên hình, thời gian 1/3T ứng với véc tơ quay 1 góc 1200,.
Do vậy, mỗi một góc nhỏ là 300
\(\Rightarrow a_{max}=\dfrac{a}{\sin 30^0}=2a=320\sqrt 3(cm/s) \)
\(\Rightarrow A = \dfrac{a_{max}}{\omega^2}=2\sqrt 3(cm)\)
Cơ năng: \(W=\dfrac{1}{2}kA^2\Rightarrow k=\dfrac{2W}{A^2}=\dfrac{0,004}{(0,02\sqrt 3)^2}=...\)
Lập hai pt độc lập với thời gian:
\(A^2=x_1^2+\left(\frac{v_1}{\omega}\right)^2\)
\(A^2=x_2^2+\left(\frac{v_2}{\omega}\right)^2\)
cho hai VP bằng nhau, giải pt được ω=20 (rad/s)
Thay vào 1 trong 2 pt đầu được A=6(cm)
Chúc bạn học tốt! :D
Do E và B biến thiên cùng pha nên, khi cảm ứng từ có độ lớn B0/2 thì điện trường E cũng có độ lớn E0/2.
Bài toán trở thành tính thời gian ngắn nhất để cường độ điện trường có độ lớn E0/2 đang tăng đến độ lớn E0/2.
E M N Eo Eo/2
Từ giản đồ véc tơ quay ta dễ dang tính được thời gian đó là t = T/3
Suy ra: \(t=\dfrac{5}{3}.10^{-7}\)s
\(\lambda = v.T = \frac{v}{f}=\frac{50}{10}=5cm.\)
Tại M: \(d_{2M}-d_{1M}=18-3=15=3.5\) => M dao động mạnh nhất.
Tại N: \(d_{2N}-d_{1N}=45-10=35=7.5\) => N dao động mạnh nhất.
Do thời gian biến thiên vận tốc là T/4, nếu biểu diễn vận tốc bằng véc tơ quay thì góc quay là 900 nên ta có:
\((\dfrac{-20\pi\sqrt 3}{v_0})^2+(\dfrac{-20\pi}{v_0})^2=1\)
\(\Rightarrow v_0=40\pi(cm/s)\)
\(\Rightarrow \omega = \dfrac{40\pi}{10}=4\pi(rad/s)\)
\(\Rightarrow f = 2Hz\)
Chọn B.
Làm tương tự bài này Câu hỏi của Nguyễn Lê Quỳnh Anh - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến
2 điểm S1,S2 cung pha,giữa chúng có 10 điểm không dao động nghĩa là 10 điểm này cũng cùng pha với 2 nguồn. Với 10 điểm ở giữa sẽ chia AB thành 11 đoạn,10 điểm này lại cùng pha,khoảng cách giữa 2 điểm cùng pha gần nhất là lamda, vậy 11lamda=11=> lamda=1,v=f.lamda=26 B
Độ giãn của lò xo tại VTCB: \(\Delta l_0=\frac{9}{\omega^2}=2cm\)
Lực đàn hồi có độ lớn 1,5 N
\(F=k.\left(\Delta l\pm x\right)\Leftrightarrow1,5=50.\left(0,02\pm x\right)\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=1cm\\x=-1cm\end{array}\right.\)
Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi qua hai vị trí mà lực đàn hồi F = 1,5 N là :
\(t=\frac{T}{12}+\frac{T}{12}=\frac{\pi}{30\sqrt{5}}=s\)
Đáp án C
Cứ giữa 2 bụng liên tiếp có 2 điểm dao động biên độ 2√⇒ 20 điểm thì k=10
Vậy λ=2cm
Gia tốc tỉ lệ với li độ, nên li độ tại B gấp đôi li độ tại A.
Giả sử li độ của A là x, thì của B là -2x (ngược dấu)
Li độ của M là: x - (x+2x) . 2 /3 = -x
Do vậy, gia tốc tại M là 3cm/s2
P/S: Đáp án chẳng liên quan gì nhỉ :)
rad/s là đơn vị của tần số góc ω chứ.