K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2019

Đáp án B.

Số phần tử của E.

Từ 5 chữ số đã cho ta có 4 bộ gồm 3 chữ số có tổng chia hết cho 3 là . Mỗi bộ 3 chữ số này ta lập được số thuộc tập hợp E. Vậy trong tập hợp E có số chia hết cho 3.

Gọi A là biến cố “Số được chọn từ E chia hết cho 3” thì .

Vậy xác suất cần tính là .

17 tháng 4 2023

C?

22 tháng 10 2018

Chọn B

Số phần tử của tập hợp E là 

Vì 

 chia hết cho 3 nên khi lấy ra 6 chữ số thỏa điều kiện ta phải loại  ra một số chia hết cho 3. Ta có 3 trường hợp sau:

1) Trường hợp 1:

Loại bỏ số 0, khi đó a + b = c + d = e + f = 7

Bước 1: Chia ra làm 3 cặp số có tổng bằng 7 là : (1;6), (2;5), (3;4) có 1 cách chia.

Bước 2: Chọn a có 6 cách; chọn b có 1 cách; chọn c có 4 cách; chọn d có 1 cách; chọn e có 2 cách; chọn f có 1 cách: có 6.1.4.1.2.1 = 48 cách.

Trường hợp này có 48 số.

 

2) Trường hợp 2:

Loại bỏ số 3, khi đó a + b = c + d = e + f = 6

Bước 1: Chia ra làm 3 cặp số có tổng bằng 6 là : (0;6), (1;5), (2;4) có 1 cách chia.

Bước 2: Chọn a có 5 cách (vì có số 0); chọn b có 1 cách; chọn c có 4 cách; chọn d  có 1 cách; chọn e có 2 cách; chọn f có 1 cách: có 5.1.4.1.2.1 = 40 cách.

 

Trường hợp này có 40 số.

3) Trường hợp 3:

 

Loại bỏ số 6, khi đó a + b = c + d = e + f = 5. Tương tự như trường hợp 2, có 40 số.

Vậy trong tập hợp E có tất cả 48 +  40 + 40 = 128 số có dạng a b c d e f ¯  sao cho  a + b = c + d = e + f

Xác suất cần tìm là: 

31 tháng 1 2017

Chọn C

Ta có 

Gọi số tự nhiên cần tìm có bốn chữ số là  a b c d ¯

Vì  a b c d ¯  chia hết cho 11 nên (a + c) - (b + d)  ⋮ 11

=> (a + c) - (b + d) = 0 hoặc (a + c) - (b + d) = 11 hoặc (a + c) - (b + d) = -11 do 

Theo đề bài ta cũng có a + b + c + d chia hết cho 11

Mà 

hoặc 

Vì  nên  (a + c) - (b + d) và a + b + c + d cùng tính chẵn, lẻ 

(do các trường hợp còn lại không thỏa mãn) => (a,c) và (b,d) là một trong các cặp số: 

- Chọn 2 cặp trong số 4 cặp trên ta có C 4 2  cách.

- Ứng với mỗi cách trên có 4 cách chọn a; 1 cách chọn c; 2 cách chọn b; 1 cách chọn  d.

Vậy xác suất cần tìm là 

23 tháng 11 2016

1. 5/42

2. 1/5

3. 12960

ok

23 tháng 11 2016

3. 2592 mới đúng

1,2 hình như cũng sai rồi

 

21 tháng 7 2019

Chọn A

Gọi số có 9 chữ số có dạng 

Từ 10 chữ số {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}, ta lập được  số có 9 chữ số đôi một khác nhau.

Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S 

Gọi A là biến cố “Số được chọn chia hết cho 3”.

Đặt T = 

Để (số có tổng các chữ số chia hết cho 3 sẽ chia hết cho 3)

Trường hợp 1: T = 45 => Số có 9 chữ số được lập từ các chữ số {1;2;3;4;5;6;7;8;9}

=> Lập được 9! số có 9 chữ số đôi một khác nhau và chia hết cho 3.

 

Trường hợp 2: T = 42 => Số có 9 chữ số được lập từ các chữ số {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

+ a 1 có 8 cách chọn

+ Xếp 8 chữ số còn lại vào 8 vị trí có 

Áp dụng quy tắc nhân, ta lập được  số có 9 chữ số đôi một khác nhau và chia hết cho 3.

Trường hợp 3: T = 39 => Số có 9 chữ số được lập từ các chữ số {01;2;3;4;5;6;7;8;9}

 

Trường hợp 4:T = 36 => Số có 9 chữ số được lập từ các chữ số {0;1;2;3;4;5;6;7;8}

Trường hợp T = 39 và T = 36 tương tự như trường hợp T = 42

Vậy ta có tất cả  9! + 3.8.(8!) = 1330560 (số) thoả mãn yêu cầu bài toán

=> n(A) = 1330560

26 tháng 1 2018

7 tháng 2 2019