Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kết quả tìm được đúng
Phương pháp này không thể áp dụng để rút gọn các phân số có dạng \(\dfrac{\overline{ab}}{\overline{bc}}\)
VD: Phân số \(\dfrac{26}{64}\) có dạng \(\dfrac{\overline{ab}}{\overline{bc}}\) nhưng khi rút gọn thì được phân số \(\dfrac{13}{32}\) , chứ không phải phân số \(\dfrac{1}{2}\) theo phương pháp trên ta có được.
Hoặc là phân số \(\dfrac{18}{88}\) có dạng \(\dfrac{\overline{ab}}{\overline{bc}}\) nhưng khi rút gọn thì được phân số \(\dfrac{9}{44}\) , chứ không phải phân số \(\dfrac{1}{8}\) theo phương pháp trên ta có được.
Kiểm tra ta thấy các kết quả tìm được đều đúng. Tuy nhiên, không thể áp dụng "phương pháp" trên để rút gọn các phân số có dạng ab/bc.
Ví dụ :
Cách "rút gọn" của bạn Minh chỉ đúng một cách ngẫu nhiên
b/3^8x+4=81^3=(3^4)^3=3^12
--->8x+4=12->8x=8-->x=1
dấu "^" là dấu lũy thừa đó bạn
Muốn biết tổng độ dài các đoạn thẳng ở hình 16 trong 1 lần đo , ta dùng compa ''chuyển '' các đoạn thẳng AB ; CD; EG lên một đường thẳng sao cho mút C trùng mút B , mút E trùng mút D . Đo đoạn thẳng EG ta có :
AG = AB + CD + EG = 6 cm
Vậy tổng độ dài ba đoạn thẳng đó là 6 cm
\(\dfrac{3}{1}+\dfrac{3}{3}+\dfrac{3}{6}+...+\dfrac{3}{x\cdot\left(x+1\right):2}=\dfrac{2015}{336}\\ \dfrac{6}{2}+\dfrac{6}{6}+\dfrac{6}{12}+...+\dfrac{6}{x\cdot\left(x+1\right)}=\dfrac{2015}{336}\\ 6\cdot\dfrac{1}{2}+6\cdot\dfrac{1}{6}+6\cdot\dfrac{1}{12}+...+6\cdot\dfrac{1}{x\cdot\left(x+1\right)}=\dfrac{2015}{336}\\ =6\cdot\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{x\cdot\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{2015}{336}\\ 6\cdot\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{x\cdot\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{2015}{336}\\ 6\cdot\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{2015}{336}\\ 6\cdot\left(1-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{2015}{336}\\ 1-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2015}{336}:6\\ 1-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2015}{2016}\\ \dfrac{1}{x+1}=1-\dfrac{2015}{2016}\\ \dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{2016}\\ \Rightarrow x+1=2016\\ x=2016-1\\ x=2015\)
Làm theo quy tắc ở hình 10, ta có thể "xây tường" như sau:
Lời giải:
1. Ta có:
$\text{Ư(12)}=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}$
$\text{Ư(42)}=\left\{1;2;3;6;7;14;21;42\right\}$
Vậy ƯC$(12,42)=\left\{1;2;3;6\right\}$
Vậy ƯCLN$(12,42)=6$
Các câu khác bạn làm tương tự.
12=22.3
42=2.3.7
ƯCLN (12,42)=2.3=6
Các câu khác bạn làm tương tự
Lưu ý: cách của mình là phân tích ra thừa số nguyên tố nó sẽ nhanh hơn nhưng nếu bạn ko biết thì có thể dùng cách của Akai Hamura cũng được