Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 10;
A. nhóm tb này đang ở kì giữa giảm phân I hoặc kì giữa gp II
+ kì giữa gp I có 2n (kép) => số tb = 400/50 = 8 tb
+ kì giữa gp II có n (kép) => số tb = 400/25 = 16 tb
B. nhóm tb thứ hai đang phân li về 2 cực của tb => kì sau gp II => NST dạng 2n (đơn) => số tb = 800/50 = 16 tb.
sau khi kết thúc gp II tạo ra số tb = 16.2 = 32 tb
C.
số tinh trùng trực tiếp thụ tinh = 3.125% * 32 = 1 tinh trùng
chỉ 1 tinh trùng tham gia thụ tinh = số hợp tử = 1
- T- A - X- G - A - T- X - A- G.
- Số nu A: 5
- Số nu T: 5
- Số nu G: 4
- Số nu X: 4
Cơ chế hình thành cây có kiểu gen Aaa là do rồi loạn giảm phân, diễn ra ở kì sau của giảm phân 1.
Sơ đồ lai:
P: Aa x Aa
GP: Aa ; 0 ; A ; a
F1: Aaa ; a
a) Mạch 2 : - T - A - T - G - A - X - G - T - A - A - X - T -
b) ARN: - A - U -A - X - U - G -X - A - U- U- G - A
\(c,\) $mARN$ có chức năng truyền đạt thông tin di truyền từ ADN đến riboxom để tổng hợp protein.
a)Tỉ lệ KG đồng hợp : AA = aa \(\dfrac{1-\left(\dfrac{1}{2}\right)^3}{2}=\dfrac{7}{16}\)
b) tỉ lệ KG dị hợp : \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{1}{8}\)
c) bn ghi F mấy ko rõ nên mik xin lm F4 :
Cho F3 tự thụ phấn :
\(\dfrac{7}{16}\left(AAxAA\right)->F4:\dfrac{7}{16}AA\)
\(\dfrac{1}{8}\left(AaxAa\right)->F4:\dfrac{1}{32}AA:\dfrac{2}{32}Aa:\dfrac{1}{32}aa\)
\(\dfrac{7}{16}\left(aaxaa\right)->F4:\dfrac{7}{16}aa\)
Cộng các Kquả lại ta đc :
F4 : KG : \(\dfrac{15}{32}AA:\dfrac{2}{32}Aa:\dfrac{15}{32}aa\)
KH : \(\dfrac{17}{32}trội:\dfrac{15}{32}lặn\)
(còn nếu đề mak ghi lak thế hệ F1 thik chỉ cần lm sđlai Aa x Aa như thường thôi nha :v )
Sao không áp dụng CT của câu a,b cho câu c luôn nếu là F4 . Dài dòng quá!
Cặp gen trên gồm gen D và d.
Vì nhân đôi mà cặp gen đã tổng hợp được 60 mạch đơn nguyên liệu hoàn toàn mới.
=> Số mạch đơn sau lần nhân đôi cuối cùng của cặp gen trên (theo đề) là: 60 + 2 x 2= 64 (mạch đơn) => Kq có 32 gen mới.
Số lần nhân đôi của cặp gen Dd:
2. 2k=32
<=>k=4
=> Cặp gen Dd nhân đôi 4 lần.
\(N=\dfrac{5100}{3,4}.2=3000\) nu
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}A.G=6\%\\A+G=50\%\end{matrix}\right.\) và A < G
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=20\%\\G=X=30\%\end{matrix}\right.\)
\(A_1=15\%N_1,\%A=\dfrac{\%A_1+\%A_2}{2}=>A_2=25\%N_2\)
=> \(A_1=T_2=225,A_2=T_1=375\)
Tương tự \(X_2=20\%N_2=>X_1=40\%N_1\)
=> \(X_2=G_1=300,X_1=G_2=600\)
a)
Số aa của mỗi chuỗi polipeptit là: 596:2 = 298
Số bộ ba trên mARN: 298+2 = 300 (1 bộ ba kết thúc không mã hóa, 1 axit amin mở đầu bị cắt ra khi tổng hợp protein)
Số nucleotit trên gen: 300×3×2 = 1800
Chiều dài: 1800 x3,4:2 = 3060(A)
Khối lượng: 1800x300 = 540000(đVC)
b) Số axit amin sau đột biến:
1788:3:2-2=296
Bị mất: 298-296 = 2 (aa)
Dạng đột biến: Mất đoạn