Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: x^3+8=(x+2)(x^2-2x+4)
b: =(3x+1)(9x^2-3x+1)
c: =(x+3)(x^2-3x+9)
d: =(4x-3y)(16x^2+24xy+9y^2)
\(a.x^3+8=\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)\)
\(b.27x^3+1=\left(3x+1\right)\left(9x-3x+1\right)\)
\(c.x^3+27=\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)\)
\(d.64x^3-27y^3=\left(4x-3y\right)\left(16x^2+12xy+9y^2\right)\)
Sửa đề: cắt DC tại M
a: Xét tứ giác ABMD có
AB//MD
AD//MB
Do đó: ABMD là hình bình hành
b: Ta có: ABMD là hình bình hành
=>AD=BM
mà AD=BC(ABCD là hình thang cân)
nên BM=BC
=>ΔBMC cân tại B
a) Vì BH là đường cao của ΔABC nên BH ⊥ AC
Ta có: ME ⊥ AC ; BH ⊥ AC
=> ME // BH
Vậy ME//BH
b) Ta có: ME // BH ; NP //BH
=> ME // NP
Xét ΔABH có: AM = MB (vì M là trung điểm của AB)
ME // BH(chứng minh phần a)
=> E là trung điểm của AH
=> ME là đường trung bình của ΔABH
=> ME = 1/2 BH (1)
Xét ΔCHB có: NC = NB( vì N là trung điểm của cạnh BC)
NP // BH (giả thiết)
=> P là trung điểm của HC
=> PN là đường trung bình của ΔCBH
=> PN = 1/2 BH (2)
Từ (1) và (2)
=> PN = ME = 1/2 BH
Vậy ME // NP; ME = NP
Ta có : \(x^2+x+13=y^2\)
\(\Leftrightarrow4\left(x^2+x+13\right)=4y^2\)
\(\Leftrightarrow4x^2+4x+52=4y^2\)
\(\Leftrightarrow\left(4x^2+4x+1\right)-4y^2=-51\)
\(\Leftrightarrow\left(2y\right)^2-\left(2x+1\right)^2=51\)
\(\Leftrightarrow\left(2y+2x+1\right)\left(2y-2x-1\right)=51\)
Rồi xét từng trường hợp là ra nha
#dũnglê
Xem lại đi ,sai đề ròi nha . Nếu kẻ đường cao AH cho tam giác ABC thì AH vuông góc với BC . Vì N là điểm thuộc cạnh BC nên nếu kẻ NP // BH là điều vô lí . Hơn nữa giả sử N thuộc cạnh AC thì cũng không thể chứng minh ME // BH .
(I will draw the picture chứng minh điều vô lí đó )
=> Nếu ta kẻ NP // BH là điều vô lí .
a: \(=\left(2+\dfrac{4}{9}+4+\dfrac{5}{9}\right)+\left(-4-\dfrac{13}{21}-2-\dfrac{8}{21}\right)\)
=7-7
=0
b: \(=\dfrac{5}{23}\left(\dfrac{7}{13}+\dfrac{6}{13}\right)+\dfrac{18}{23}=\dfrac{5}{23}+\dfrac{18}{23}=1\)
c: \(=\dfrac{3}{7}\left(\dfrac{12}{19}-\dfrac{4}{19}\right)+\dfrac{4}{7}\cdot\dfrac{8}{19}\)
\(=\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{8}{19}+\dfrac{4}{7}\cdot\dfrac{8}{19}=\dfrac{8}{19}\)
d: \(=\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}:\dfrac{9-10}{15}-\dfrac{7}{2}\)
\(=\dfrac{-31}{10}+\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{-15}{1}=\dfrac{-31}{10}-9=\dfrac{-121}{10}\)