Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
REFER
- Các ngành tảo: Thực vật bậc thấp, chưa có rễ, thân, lá. Sống ở nước.
- Ngành rêu: Thực vật bậc cao, có rễ, thân, lá ( giả ), sinh sản bằng bào tử. Sống ở nơi ẩm ướt.
- Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn. Sinh sản bằng bào tử . Sống ở cạn.
- Ngành Hạt trần : có rễ, thân, lá phát triển. Cơ quan sinh sản là nón, hạt nằm lộ trên lá noãn hở.
- Ngành Hạt kín: có rễ, thân, lá phát triển đa dạng. Cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt.
Rêu thực vật bậc thấp (đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt)
Dương xỉ thực vật bậc cao (có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi)
Hạt trần thực vật bậc cao (có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài, giửa trục nón và vẩy noãn)
Hạt kín thực vật bậc cao (cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa-quả-hạt)
tảo: tảo silic
rêu: rêu Java
hạt trần : thông
hạt kín : bưởi
đại diện là VD nhỉ
tick nếu đúng nha
VII KHUẨN được sử dụng trong sinh học phân tử , sinh hóa và nghiên cứu di truyền , bởi vì chúng có thể phát triển chóng và tương đối dễ thao tác . Các nhà khoa học sử dụng VI KHUẨN để nghiên cứu cách thức hoạt động của GEN và ENZYME . VI KHUẨN cũng là nhân tố cần thiết trong bào chế thuốc kháng sinh .
CHÚC HỌC TỐT NHOA
Quả dừa: là quả thịt thuộc loại quả hạch
Quả phượng: thuộc loại quả khô nẻ
Quả điều: thuộc loại quả khô không nẻ
Tham khảo:
Hạt kín là nhóm thực vật có hoa. Chúng có một số đặc điểm chung như sau:
- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép...), trong thân có mạch dẫn hoàn thiện. ... Hạt nằm trong quả (ở hoa là noãn nằm trong bầu)
- đây là một ưu thế của các cây hạt kín, vì hạt được bảo vệ tốt hơn.
Lục lạp là nơi chứa chất diệp lục, bào quan này giữ nhiệm vụ hấp thụ ánh sáng mặt trời để thực hiện quá trình quang hợp.
Bài 1 :
a, Để A là phân số khi \(n-3\ne0\Leftrightarrow n\ne3\)
b, Thay n = 0 ta được : \(A=\frac{4}{0-3}=-\frac{4}{3}\)
Thay n = 10 ta được : \(A=\frac{4}{10-3}=\frac{4}{7}\)
Thay n = -2 ta được : \(A=\frac{4}{-2-3}=-\frac{4}{5}\)
a )\(n\ne3\)
b) cho n = 0 thì đc \(\frac{-4}{3}\)
cho n= 10 thì phân số \(\frac{4}{7}\)
cho n = -2 thì đc phân số \(\frac{-4}{5}\)