K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2022

1. PTBĐ: nghị luận

2. Lí do khiến người mẹ muốn con giống người khác vì mẹ muốn con được thành công, giỏi giang, được tin yêu, tôn trọng, thành đạt.

3. BPTT điệp cấu trúc: Ai chẳng muốn ....

=> Tác dụng: nhấn mạnh mong muốn, ước mong của mọi người, đặc biệt là của mẹ đối với các con mình; tạo nhịp điệu cho văn bản

4. TN: Vì lẽ đó => TN chỉ nguyên nhân

TN: xưa nay => TN chỉ thời gian

TN: nhờ noi gương người khác => TN chỉ phương tiện

5. HS đưa ra quan điểm cá nhân (có thể đồng tình hoặc không đồng tình) và giải thích thuyết phục. Gợi ý:

- Đồng tình vì noi gương người khác, đặc biệt là những người thành công sẽ giúp chúng ta có động lực để cố gắng, đạt được những điều tốt đẹp như họ.

6. HS viết đoạn văn 5-7 câu trình bày suy nghĩ. Gợi ý

- Giải thích: cái riêng là gì/

- Phân tích: ý nghĩa của những đặc điểm riêng biệt.

- Bình luận: có hay không nên giữ lại nét riêng.

- Chưng minh: đưa ra dẫn chứng

- Bài học cho bản thân

(HS chọn lựa ý phù hợp để viết bài đủ dung lượng)

19 tháng 3 2022

cô thức trễ quábatngo

24 tháng 11 2021

khó đọc quá:))

24 tháng 11 2021

Bn phóng to ra bn giải giúp mik vs bn ơi

20 tháng 11 2021

câu 5 đoạn à ơi tay mẹ :Công lao của ba mẹ làm sao sánh được với biển sâu núi rộng?Công lao đó rất to lớn,con ko thể bù đắp đc hết công lao tình thương yêu của cha mẹ .Dù đi đến đâu hay về đâu,cha mẹ vẫn bên cạnh theo dõi dặm đường con đi...,<3

20 tháng 11 2021

1.đoạn trích trên viết theo kỉu đoạn văn mà thạch sanh giết chằn tinh

2.Thuộc thể loại truyện cổ tích

3.

4.từ láy là nao núng->tác dụng:Thấy có sự lung lay, không còn vững vàng nữa.

11 tháng 10 2021

bài thơ đâu

11 tháng 10 2021

tham khảo

câu 3

- Hình ảnh thiên nhiên – cây, lá cỏ, cái hoa (vế A) được so sánh với gang tay, sợi tóc, cái cúc (vế B) – những hình ảnh nhỏ xinh gắn với thế giới con người. Tiếng hót của chim – âm thanh được so sánh với nước, mây trời giúp người đọc cảm nhận được một cách cụ thể sự trong trẻo và cao vút của tiếng chim. 

→ Thiên nhiên như nhỏ lại, gần gũi và thật dễ thương trong đôi mắt trẻ thơ. 

 

câu 4

 Trong dòng thơ: “Những làn gió thơ ngây”: 

Nhà thơ dùng từ “thơ ngây” – thường dùng để nói về đặc điểm của con người, đặc biệt là trẻ em – để nói về gió. 

→ Biện pháp tu từ nhân hóa khiến làn gió mang vẻ đáng yêu, hôn nhiên của trẻ thơ.

câu 5

 Điệp ngữ trong đoạn thơ là các từ ngữ như: “rất”, “từ cái…”, “từ…” 

- Tác dụng: nhằm mục đích liệt kê những hình ảnh phong phú trong lời ru của mẹ, nhấn mạnh vẻ đẹp của những hình ảnh ấy.

21 tháng 3 2022

giúp mình với ạ

 

21 tháng 3 2022

1. Thể thơ 4 chữ, PTBĐ: biểu cảm

2. từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh

=> Tác dụng: miêu tả hình dáng chú bé Lượm, gợi ra hình ảnh chú bé nhỏ nhắn, nhanh nhẹn.

3. BPTT:

+ hoán dụ "ngày Huế đổ máu" - hoán dụ lấy dấu hiệu để chỉ sự vật => Tác dụng: chỉ chiến tranh, cho thấy sự đau đớn chiến tranh đã gây ra

+ so sánh: Như con chim chích => Tác dụng: miêu tả chú bé Lượm nhanh nhẹn, đáng yêu...