Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có:
\(m=\dfrac{F_{hd}R^2}{GM}=\dfrac{F'_{hd}\left(R+h\right)^2}{GM}\)
\(\Leftrightarrow F_{hd}R^2=F'_{hd}\left(R+h\right)^2\)
\(\Leftrightarrow45R^2=5\left(R^2+h^2+2Rh\right)\)
\(\Leftrightarrow45R^2=5R^2+5h^2+10Rh\)
\(\Leftrightarrow45R^2-5R^2-5h^2-10Rh=0\)
\(\Leftrightarrow40R^2-5h^2-10Rh=0\)
\(\Leftrightarrow h=12800km\)
\(\text{I. Trắc nghiệm}\)
Câu 1: D
Câu 2: D
Câu 3: Động lượng của hòn đá:
\(p=m\cdot v=3.10=30kg.m/s\)
⇒ A
Câu 4: Khối lượng của vật:
Ta có tại vị trí cân bằng: \(P=F\)
\(\Leftrightarrow mg=k\Delta l\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{k\Delta l}{g}\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{100.0,1}{10}=1kg\)
⇒ B
Câu 5: Độ cao thế năng bằng 4 lần động năng:
\(W=W_d+W_t\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2_0=W_d+\dfrac{1}{4}W_d\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2_0=\dfrac{5}{8}mv^2\)
\(\Leftrightarrow v^2_0=\dfrac{5}{4}v^2\)
\(\Leftrightarrow v^2=80\Leftrightarrow v=\sqrt{80}=4\sqrt{5}m/s\)
⇒ A
Câu 6: A
Câu 7: \(m=4t=4000kg,v=54km/h=15m/s\)
Động năng của ô tô:
\(W_d=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.4000.15^2=450000J=450kJ\)
⇒ D
Câu 8: Khi kéo vật trượt lên trên một mặt phẳng nghiêng, phản lực có phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng (vuông góc với độ dịch chuyển) nên phản lực không sinh công
⇒ C
Câu 9: D
Câu 10: Xung lượng của trọng lực bằng độ biến thiên động lượng của vật:
\(\Delta p=F.\Delta t\)
Ta có: F - ở đây chính là trọng lượng của vật \(P=mg\)
\(\Rightarrow\Delta p=mg\Delta t=3.9,8.2=58,8kg.m/s\)
Câu 11: B
ta có:
\(\dfrac{P_1}{P}=\dfrac{S_1}{S}=\dfrac{\pi R^2}{\dfrac{4}{\pi R^2}}=\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{P_2}{P}=\dfrac{S-2S_1}{S}=\dfrac{S-\dfrac{S}{2}}{S}=\dfrac{1}{2}\)
<=>\(\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{1}{\dfrac{4}{\dfrac{1}{2}}}=\dfrac{1}{2}\)
ta tiếp có hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{OO_2}{OO_1}=\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{1}{2}\\OO_2+OO_1=\dfrac{R}{2}\end{matrix}\right.\)
ra được :
\(OO_1=\dfrac{R}{3}\) và \(OO_2=\dfrac{R}{6}\)
Công lực phát động:
\(A=F\cdot s=mg\cdot s=1000\cdot10\cdot100=10^6J\)
a)Trạng thái ban đầu: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=20Pa\\V_1=100cm^3=0,1l\end{matrix}\right.\)
Trạng thái sau: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=10Pa\\V_2=???\end{matrix}\right.\)
Áp dụng quá trình đẳng nhiệt ta có:
\(p_1V_1=p_2V_2\Rightarrow20\cdot0,1=10\cdot V_2\)
\(\Rightarrow V_2=0,2l=200cm^3\)
b)Trạng thái đầu: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=20Pa\\T_1\end{matrix}\right.\)
Trạng thái sau: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=???\\T_2=3T_1\end{matrix}\right.\)
Áp dụng quá trình đẳng tích:
\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{20}{T_1}=\dfrac{p_2}{3T_1}\Rightarrow p_2=60Pa\)