Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi $n_{Mg} = a ; n_{Al} = b ; n_{Cu} = c$
$\Rightarrow 24a + 27b + 64c = 16,6(1)$
Thí nghiệm 1 :
$Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
$\Rightarrow n_{H_2} = a + 1,5b = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(2)$
Thí nghiệm 2 : $n_{SO_2} = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6(mol)$
Bảo toàn electron :
$2a + 3b + 2c = 0,6.2(3)$
Từ (1)(2)(3) suy ra a = 0,2 ; b = 0,2 ; c = 0,1
$m_{Mg} = 0,2.24 = 4,8(gam)$
$m_{Al} = 0,2.27 = 5,4(gam)$
$m_{Cu} = 0,1.64 = 6,4(gam)$
số mol kẽm tham gia phản ứng là:\(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 (mol)
a, thể tích khí hiđro thu được là:\(V_{H_2}=n_{H_2}\times22,4=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)
b,khối lượng HCl cần dùng là:\(m_{HCl}=n_{HCl}\times M=0,2\times65=13\left(g\right)\)
a)Fe + 2HCl ->FeCl2 + H2\(\uparrow\)
0.01 0.01
FeS + 2HCl ->FeCl2 + H2S\(\uparrow\)
0.1 0.1
H2S + Pb(NO3)2->PbS \(\downarrow\) + 2HNO3
0.1 0.1
nPbS =2.39/239=0.1 mol , n (hỗn hợp khí) =2.464/22.4=0.11 mol
n(H2)+n(H2S)=0.11 ->n(H2)=0.01 mol
V(H2)=n * 22.4 = 0.01*22.4=0.224(l)
V(H2S)=n*22.4=0.1*22.4=2.24(l)
m(Fe)=n*M=0.01*56=0.56(g)
m(FeS)=n*M=0.1*88=8.8(g)
Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2
Na2CO3 + 2HCl=> 2NaCl + H2O + CO2
MY = 0,5875.32 = 18,8
áp dụng sơ đồ đường chéo ta đc nH2 : nCO2 = 3:2
mà nH2 = nZn ; nCO2 = nNa2CO3
=> nZn = 3/2 nCO2
ta có \(65.\frac{3}{2}x+106x=4,07\left(g\right)\) => x= 0,02 mol => nZn =0,03
a. => % na2CO3 = \(\frac{0,02.106}{4,07}.100\%=52,088\%\)
=> % Zn = 47,912%
b. nHCl pư = 2 .nZn + 2. nNa2CO3 = 2.0,03+ 2.0,02 = 0,1
=> mHCl pư = 0,1.36,5 = 3,65 (g)
=> m HCl dùng = 3,65.120% = 4,38 (g)
=> mdd HCl = \(\frac{4,38.100}{25}=17,52\)
=> mdd = 4,07 + 17,52 - 0,03.2-0,02.44 = 20,65(g)
mHCl dư = 4,38 - 3,65 = 0,73(g)
C% HCl dư = \(\frac{0,73}{20,65}.100\%\) = 3,535%
Đặt nAl = x (mol), nFe = y (mol)
a) nSO2 = 0,45 mol
Ta có hệ pt: \(\left\{\begin{matrix}27x+56y=11\\3x+3y=0,45.2\end{matrix}\right.\)
=> nAl = 0,2 mol , nFe = 0,1 mol
=> mAl = 5,4g , mFe = 5,6g
b) nNaOH = 1,2 mol => nOH- = 1,2 mol
Al3+ + 3OH- \(\rightarrow\) Al(OH)3 (1)
Fe3+ + 3OH- \(\rightarrow\) Fe(OH)3 (2)
Al(OH)3 + OH- \(\rightarrow\) AlO2- + H2O (3)
nOH-(1,2) = 0,2.3 + 0,1.3 = 0,9 mol
=> nOH- dư = 1,2 - 0,9 = 0,3 mol = nOH-(3) > nAl(OH)3 = 0,2 mol => Al(OH)3 kết tủa sau đó bị tan hết. Vậy kết tủa thu đc chỉ có Fe(OH)3
nFe(OH)3 = 0,1 mol => mFe(OH)3 = 10,7 g
a.
Do E gồm hai oxit nên Mg, CuCl2 hết, Fe đã phản ứng
Phương trình
Mg + CuCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + Cu (1)
Fe + CuCl2 \(\rightarrow\) FeCl2 + Cu (2)
Khi cho NaOH dư vào
2NaOH + MgCl2 \(\rightarrow\) Mg(OH)2 + 2NaCl (3)
2NaOH + FeCl2 \(\rightarrow\) Fe(OH)2 + 2NaCl (4)
Khi nung
Mg(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) MgO + H2O (5)
4Fe(OH)2 +O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 4Fe2O3 + 4H2O (6)
b.
Đặt số mol của Fe, Mg có ban đầu lần lượt là x, y, số mol Fe dư là t (x, y>0, t\(\ge\)0)
Có hệ \(\begin{cases}24x+56y+0t=3,16\\40x+64y-8t=3,84\\40x+80y-80t=1,4\end{cases}\)\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}x=0,015mol\\y=0,05mol\\t=0,04mol\end{cases}\)
Vậy trong hỗn hợp đầu %mMg = \(\frac{0,015.24}{3,16}.100\)=11,392%
%mFe=100%-11,392% = 88,608%
Nồng độ của CuCl2: z =0,025:0,25=0,1M
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit ) + axit \(\rightarrow\) muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 \(\rightarrow\) xM + yH2O (1)
\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)
\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)
(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=>
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)
(2) =>
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
Đặt công thức của ancol A là R1(OH)a, công thức của ancol B là R2(OH)b
-Thí nghiệm 1: nOH-= 2.nH2 → 0,015.a + 0,02.b= 2.1,008/22,4= 0,09 mol
-Thí nghiệm 2: nOH-= 2.nH2 → 0,02.a + 0,015.b= 2.0,952/22,4=0,085 mol
Giải hệ trên ta có: a= 2 và b= 3
Vậy A có dạng CnH2n+2O2: 0,015 mol và B có dạng CmH2m+2O3: 0,02 mol
tất cả sản phẩm cháy đi qua bình đựng CaO mới nung, dư thấy khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam.
→mCO2+ mH2O= 6,21 gam
→ 44. (0,015n+ 0,02m) + 18. [0,015.(n+1) + 0,02. (m+1)]= 6,21 gam
→ 1,5n + 2m= 9
Biện luận ta thấy n=2 và m=3 thỏa mãn
Vậy A là C2H6O2 hay C2H4(OH)2
B là C3H8O3 hay C3H5(OH)3
tui cần câu b cơ