Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
B = 1.2.3+2.3.4+3.4.5+....+17.18.19
4B=1.2.3.4+2.3.4.4+3.4.5.4+....+17.18.19.4
4B=1.2.3.4+2.3.4.(5-1)+3.4.5.(6-2)+.....+17.18.19.(20-16)
4B=1.2.3.4-1.2.3.4+2.3.4.5-2.3.4.5+3.4.5.6+.....-16.17.18.19+17.18.19.20
4B=17.18.19.20
B=116280:4=29070
4B = 1.2.3.4+2.4.4.4+.....+17.18.19.4
= 1.2.3.4+2.3.4.(5-1)+.....+17.18.19.(20-16)
= 1.2.3.4+2.3.4.5-1.2.3.4+....+17.18.19.20-16.17.18.19
= 17.18.19.20
=> B = 17.18.19.20/4 = 29070
Tk mk nha
- nguyendongockhanhdpt
- 19/06/2020
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
a)Xát tam giác ABE và tam giác ACD có:
ad=ae(gt)
góc A là chung
ab=ac(gt)
=>tam giác ABE= tam giác ACD(cgc)
=>be=cd(2 cạnh tương ứng)
b) có tam giác ABE= tam giác ACD
=> goác abe= góc acd(2 cạnh tương ứng)
c) Có góc B - góc C
Góc abe= Góc acd
=> Góc b-ABE= C-ACD
hay DCB=EBC
Xét tam giác KKBC có KBC=KCB (cmt)
=> tam giác KBC cân tại k
Đề là \(\Delta ABD,\Delta ACE\) vuông cân tại B và C hả?Nếu ko thì sai đề nhé.vẽ hình ra là bt ngay.Nếu đúng như t nói thì chờ tí khoảng chiều nay t ans cho
a.
Theo tính chất góc ngoài của tam giác,ta có:
\(\widehat{KAB}=\widehat{ABH}+\widehat{BHA}=\widehat{ABH}+90^0\)
Mà \(\widehat{DBC}=\widehat{DBK}+\widehat{KBC}=90^0+\widehat{KBC}\)
\(\Rightarrow\widehat{KAB}=\widehat{DBC}\)
Xét \(\Delta ABK\) và \(\Delta BCD\) có:
\(AB=BD\)
\(\widehat{KAB}=\widehat{DBC}\left(cmt\right)\)
\(BC=AK\)
Khi đó \(\Delta ABK=\Delta BCD\left(c.g.c\right)\)
b.
Do \(\Delta ABK=\Delta BCD\left(c.g.c\right)\) nên \(\widehat{BKA}=\widehat{DCB}\left(2\right)\)
Mặt khác \(\widehat{HBK}+\widehat{KBH}=90^0\left(1\right)\)
Gọi giao điểm của KB và DC là F.
Từ (1);(2) suy ra \(\widehat{FBC}+\widehat{BCF}=90^0\Rightarrow\widehat{F}=90^0\)
\(\Rightarrow CD\perp BK\)
Chứng minh tương tự ta cũng có được \(BE\perp CK\)
Nếu bạn ko muốn dùng phép tương tự thì bạn chứng minh \(\Delta KAC=\Delta BCE\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ACK}=\widehat{CEB}\)
Gọi giao điểm của BE và CK là N.
Mà \(\widehat{ACK}+\widehat{NCE}=90^0\Rightarrow\widehat{NCE}+\widehat{NEC}=90^0\Rightarrow\widehat{N}=90^0\)
\(\Rightarrow BE\perp CK\)
c.
Xét \(\Delta KBC\) có 3 đường cao \(AH,BE,CD\) nên chúng đồng quy.
Lời giải:
$\frac{5^5}{5^x}=5^{18}$
$5^{5-x}=5^{18}$
$5-x=18$
$x=-13$
4. Tam giác ABC = Tam giác MNP (gt).
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\text{^B = ^N (2 cặp góc tương ứng).}\\\text{^A = ^M (2 cặp góc tương ứng).}\end{matrix}\right.\)
Mà ^A = 80o (gt).
=> ^M = 80o.
Tam giác ABC = Tam giác MNP (gt).
=> ^C = ^P (2 cặp góc tương ứng).
Mà ^P = 45o (gt).
=> ^C = 45o.
Xét tam giác ABC có: ^A + ^B + ^C = 180o ( Tổng 3 góc trong 1 tam giác).
Mà ^A = 80o (gt).
^C = 45o (cmt).
=> ^B = 55o.
Mà ^B = ^N (cmt).
=> ^N = 55o.
a: \(OM=\sqrt{12^2+5^2}=13\left(cm\right)\)
b: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tại B có
OM chung
\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)
Do đó: ΔOAM=ΔOBM
Suy ra: OA=OB
hay ΔOAB cân tại O