K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chưa thể hiểu được

nha bạn

nhớ cho mình

14 tháng 9 2021

Có thể hiểu được nha anh, em mới học lớp 5 thôi à

28 tháng 11 2021

mình nè. kb nha

14 tháng 12 2021

học suốt mệt quá không có tinh thần luôn rồi mị hôm không phải học nhiều thì có tinh thần lám!

9 tháng 10 2018

từ láy là từ:...

1) âm đầu giống nhau (có 1 số từ âm đầu giống nhau nhưng chưa được thành từ láy)

2) cùng phần vần 

3) cùng tiếng

k mk nha

9 tháng 10 2018

thanks nhiều

20 tháng 1 2018

chỉ có bn ms bít cách đăng nhập vào tài khoản thôi chú có ai biết đâu ai biếu ko nhớ rùi giờ chắc ko vào đc nữa do đăng xuất rùi chứ gì

15 tháng 11 2021

kệ mày

18 tháng 5 2022

Tham khảo:

Ví dụ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Trời hôm nay nắng giòn tan. Đây là câu nói sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Mục đích là miêu tả cảm giác nắng rất lớn có thể làm khô mọi vật. Tức sử dụng giác quan mắt (thị giác) để cảm nhận về ánh nắng, nhưng khi miêu tả lại sử dụng từ “giòn tan” – tức vị giác.

8 tháng 10 2016

I.     Mở bài

Giới thiệu cây mai vàng đang nở hoa.

II.    Thân bài

a.               Tả bao quát

Dáng vẻ của cây mai (lớn hay bé, cao bao nhiêu?)

-       Được trồng trong chậu hay ởvườn?

b.               Tả chi tiết từng bộ phận

-       Gốc mai, thân mai?

-       Cành mai xòe ra xung quanh như hĩnh chữ V. Thân và cành đều nhỏ dần về-phía ngọn, mây hôm trước chưa ra nụ, trông trơ trụi và khẳng khiu.

-       Nụ hoa bằng hạt đậu trắng, vỏ vẫn còn xanh nhưng đã hé ra mấy vệt vàng.

-       Những bông hoa đã nở thì thật rực rỡ: mỗi bông là một ngôi sao năm cánh màu vàng thắm...

-       Nhị hoa là một cái hạt xanh xanh nằm giữa cái tua vàng.

-       Bên cạnh những chùm hoa, chùm nụ, có những chồi xanh nho nhỏ.

III.    Kết luận

Hoa mai là hoa ngày Tết; vẻ đẹp của nó quyến rũ tất cả mọi người.

8 tháng 10 2016

( Cây Phượng )

Mở bài: giới thiệu về loài cây ( cây gì? Tại sao em yêu thích cây đó? )

Thân bài:

Yêu thích vẻ đẹp độc đáo của cây?

==> Xuân , Hạ 

Yêu thích vì cây chứa nhiều kỉ niệm tuổi thơ tới trường

+ Vào đầu năm, giờ ra chơi ( theer dục, lao động, buổi liên hoan,............)

Lưu ý phải có biểu cảm , thổ lộ cảm xúc

Kết bài : Cảm nghĩ chung.

Chúc bạn học tốt!

30 tháng 11 2017

mk nè tk nha

30 tháng 11 2017

kb rùi

30 tháng 10 2021

1 thể thơ thất ngôn bát cú đường luật

2

 Trẻ thời đi vắng - không có ai để sai đi mua đồ ăn tiếp đãi bạn.

- Chợ thời xa - gợi sự xa xôi, đi chợ rất mất thời gian cũng như không có người ở nhà tiếp bạn.

- Còn trong nhà thì không có gì:

Ao sâu - khôn chài cá: khó mà bắt được cá để mời bạn.Cải chửa ra cây, cà mới nụ, bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa - tất cả rau quả, cây trái trong nhà chưa thể ăn được.Miếng trầu - ngay cả thứ quan trọng nhất (Miếng trầu là đầu câu chuyện) cũng không có. 

=> Qua những hình ảnh trên, nhà thơ muốn khắc họa một cuộc sống đạm bạc, thiếu thốn về vật chất.

- Nhưng sự thiếu thốn đó không khiến cho thi sĩ buồn khổ mà còn đầy lạc quan, yêu đời: Thể hiện qua giọng điệu hài hước, hóm hỉnh.

 

30 tháng 10 2021

-thể thơ: thất ngôn bát ái đường luật

 

24 tháng 10 2021

Từ ghép trong bài Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan): đau lòng, mỏi miệng

8 tháng 9 2016

Mở bài:

– Cho biết thời gian xảy ra sự việc.

– Sự việc đó là gì và em cảm thấy như thế nào?

Thân bài:

– Diễn biến sự việc.

+ Hoàn cảnh khiến em gây ra lỗi lầm.

+ Hành động của em gây ra hậu quả như thế nào?

+ Em có suy nghĩ gì về những hành động sai trái đó?

Kết bài:

Viết ra những cảm nghĩ của em về những lỗi lầm mắc phải và quyết tâm sửa chữa để cuộc sống tốt đẹp hơn.

14 tháng 9 2016
  • không nghe lời mẹ
  • làm việc hổ thẹn
22 tháng 10 2016

Những tiếng động giòn giã, dồn dập vang lên, một tiết học đầu tiên đã bắt đầu. Đó là một tiết học Văn với bài “Lịch sử Hồ Gươm”. Em rất thích thú khi được học và nghe cô giáo giảng về câu chuyện này.Như thường lệ, cò giáo bước chân vào lớp, chúng em nhất loạt đúng lên chào. Cô ra hiệu cho chúng em ngồi xuống và cô kiểm tra bài cũ. Bạn Ngọc được cô giáo gọi tên lền kể lại câu chuyện “Mị Châu – Trọng Thủy” mới học đượe lần trước. Bạn kể lưu loát, rõ ràng, chúng tỏ bạn đã chuẩn bị bài tốt. Cô cho bạn điểm cao, và cô bắt đầu giới thiệu bài mới. Bài “Lịch sử Hồ Gươm” Sau khi đọc qua một lượt, cô bắt đầu phân tích bài cho chúng em hiểu. Lời cô dịu dàng, tươi mát, đã đưa chúng em vào thế giới huyền ảo; chúng em ai cũng ở trạng thái hồi hộp. Rồi cô phân tích từng câu, từng đoạn. Chúng em đua nhau phát biểu, mỗi khi nghe cô giáo hỏi. Lớp học lắng xuống, nghe cô kể lại chuyện xưa. Ngoài trời gió thổi mát rượi, sân trường vắng vẻ. Lâu lâu chi có vài chiếc lá rụng xuống. Hầu như tất cả học sinh không ai chú ý đến bên ngoài, chỉ say mê vào lời cô giảng. Chúng em tiếp thu bài tốt và cô giáo khen. Cô nói: “Gặp thanh gươm dưới nước và gặp chuôi gươm trong rừng là tượng trưng cho sự đoàn kết giữa dân tộc miền xuôi và dân tộc thiểu số. Tất cả cùng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc". Nghe cô nói đến tội ác của bọn giặc, một nỗi căm tức cứ sục sôi trong lòng em. Em vồ cùng cảm phục những anh hùng khởi nghĩa, họ đã dũng cảm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Dù có chết, họ cũng không nề nguy hiểm. Sau khi phân tích xong, cô cho chúng em đóng vai để học bài. Chúng em như hòa mình vào cuộc chiến. Chúng em đã cố đọc đúng giọng của Lê Thận: kiên quyết, giọng của Lê Lợi: hiền từ, chân thật. Người dẫn chuyện nhẹ nhàng, âm thanh trầm bổng. Cô khen cả lớp có giọng đọc rất hay. Cô khen tập thể lớp em có tinh thần xung phong rất cao. Cuối tiết học, cô dặn về soạn bài ‘Tấm Cám”. Tiếng trống vang lên cho biết đã hết tiết học.Em rất thích học văn và riêng bài này đã cho em suy nghĩ về ý chí bất khuất, kiên cường của cha ông ta. Qua bao thế kỉ bị đô hộ, nhưng lòng yêu nước, thù giặc vẫn còn giữ nguyên vẹn. Em quyết tâm học thật giỏi để mai này xây dựng một đất nước giàu đẹp, tô điểm cho non sông Việt Nam ngày càng rực rỡ