K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2022

a: Xét ΔABC có BE/BC=BD/BA

nên ED//AC và ED=AC/2

=>EM//AC và EM=AC

=>AMEC là hình bình hành

b: Xét tứ giác AEBM có

Dlà trung điểm chung của AB và EM

góc AEB=90 độ

Do đó: AEBMlà hình chữ nhật

c: BE=BC/2=6cm

=>\(S_{AEB}=\dfrac{6\cdot8}{2}=24\left(cm^2\right)\)

31 tháng 3 2021

tui giúp cho 

31 tháng 3 2021

a) Có vì ^ABC chung; ^AHB=^BAC=90

=> Tam giac ABC đồng dạng HBA(g-g)

4 tháng 10 2015

Gọi a là đại diện số lẻ.Có m=2a vì m là số chẵn
=>m^3 +20m= (2a)^3+20*2a=8a^3+40a

Xét 8a^3+40a
1-8a^3+40a
=8a^3 -2a+42a
=(2a+1)(2a-1)2a+42a
(2a+1)(2a-1)2a chia hết cho 3(vì là tích 3 số nguyên liên tiếp)(1)
42a chia hết cho 3(2)
Từ (1)(2)=>(2a+1)(2a-1)2a+42a chia hết cho 3
=>8a^3+40a chia hết cho 3(3)
2-8a^3 + 40a
=8*(a^3+5)
=> 8a^3 + 40a chia hết cho 8(4)
Có a là số lẻ suy ra a^3 là số lẻ,suy ra a^3+5 là tổng 2 số lẻ nên là số chẵn
=>a^3+5 chia hết cho 2=>8a^3 + 40a chia hết cho 2(5)
Từ (3)(4)(5)=>8a^3+40a chia hết cho 48
=>m^3 +20m chia hết cho 48 với m là số chẵn

đúng nhé

 

4 tháng 12 2016

5* (3/2) -/x-11/

15/2- /x-11/

nhận xét /x-11/ >=0

nên 15/2-/ x-11/ < hoặc = 15/2

đấu bằng xảy ra khi

x-11 = 0 => x=11

vậy GTLN là 15/2 tại x=11

12 tháng 1 2020

c) Gọi O là giao điểm của BE và AF 

Xét tam giác AHC có: M là TĐ của HC(gt) , E là TĐ của AC (gt)

\(\Rightarrow ME\)là đường trung bình của tam giác AHC

\(\Rightarrow ME//AH\left(tc\right)\)

Mà \(AH\perp BC\)

\(\Rightarrow ME\perp BC\)

\(\Rightarrow\widehat{BME}=90^0\)

Vì ABFE là hcn (cmt)

\(\Rightarrow BE\)cắt AF tại TĐ mỗi đường (tc) mà O là giao điểm của BE và AF(c.vẽ)

\(\Rightarrow O\)là TĐ của BE và AF

Xét tam giác \(BME\)vuông tại M có đường trung tuyến OM ứng với cạnh huyền BE 

\(\Rightarrow OM=\frac{1}{2}BE\left(tc\right)\)

Mà \(BE=AF\)(tc hcn) 

\(\Rightarrow OM=\frac{1}{2}AF\)

Xét tam giác AMF có trung tuyến OM ứng với cạnh AF và \(OM=\frac{1}{2}AF\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AMF\)vuông tại M

\(\Rightarrow\widehat{FMA}=90^0\)

\(\Rightarrow AM\perp FM\)

7 tháng 4 2017

Hình như bạn quên đánh dấu mũ.

Vì a (x) có một vài cái bình phương, suy ra nó sẽ ít nhất phải có 2 nghiệm.

7 tháng 4 2017

đúng là quên mất

5 tháng 7 2016

cứ mỗi phương trình câu rút x vế bên trái rồi làm nhé

1 tháng 9 2015

6 + 12 + 18 + 24 + 30 + 36 + 42 + 48 + 54 + 60

= ( 6 + 60 ) + ( 12 + 54 ) + ( 18 + 48 ) + ( 24 + 42 ) + ( 30 + 36 )

= 66 + 66 + 66 + 66 + 66

= 66 x 5 

 = 330

2 tháng 9 2015

330                                             

18 tháng 5 2017

c)\(\frac{a^2}{b^2}+\frac{b^2}{a^2}+4\ge3\cdot\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)\)

Thế : \(\frac{\left(a-b\right)^2\left(a^2-ab+b^2\right)}{a^2b^2}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(b-a\right)^2\left(a^2-ab+b^2\right)}{a^2b^2}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^4+4a^2b^2+b^4}{a^2b^2}\ge\frac{3\left(a^2+b^2\right)}{ab}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2}{b^2}+\frac{b^2}{a^2}+4\ge\frac{3a}{b}+\frac{3b}{a}\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\)(luôn đúng)

\(\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}+\frac{b^2}{a^2}+4>=3\cdot\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)\)

18 tháng 5 2017

Mấy câu khác mình đang suy nghĩ nhé