K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2021

55=5.11 mà 5 và 11 nguyên tố cùng nhau nên

\(\overline{37x1y}⋮55\) khi \(\overline{37x1y}\) đồng thời chia hết cho 5 và 11

\(\overline{37x1y}⋮5\) khi y={0;5}

Với y=0 \(\Rightarrow\overline{37x1y}=\overline{37x10}⋮11\)  khi hiệu giữa tổng các chữ số ở vị trí chẵn (lẻ) với tổng các chữ số ở vị trí lẻ (chẵn) chia hết cho 11

\(\Rightarrow7+1-\left(3+x\right)=5-x⋮11\Rightarrow x=5\)

\(\Rightarrow\overline{37x1y}=37510⋮55\)

Với x=5 \(\Rightarrow\overline{37x1y}=\overline{37x15}⋮11\) khi hiệu giữa tổng các chữ số ở vị trí chẵn (lẻ) với tổng các chữ số ở vị trí lẻ (chẵn) chia hết cho 11

\(\Rightarrow7+1-\left(3+x+5\right)=x⋮11\Rightarrow x=0\)

\(\Rightarrow\overline{37x1y}=37015⋮55\)

4 tháng 10 2015

a, x thuộc B(12)

=> x thuộc {0; 12; 24; 36; 48; 60; ...}

Vì 20 bé hơn hoặc bằng x, x bé hơn hoặc bằng 50 => x thuộc {24; 36; 48}

b, x chia hết cho 15 => x thuộc B(15) => x thuộc {0; 15; 30; 45;...}

Vì 0 bé hơn x và x bé hơn hoặc bằng 40 nên x thuộc {15; 30}

c, Ta có x thuộc Ư(12) => x thuộc {1; 2; 3; 4; 6; 12}

Mà x bé hơn 8 nên x thuộc {1; 2; 3; 4; 6}.

d, 16 chia hết cho x => x thuộc Ư(16) => x thuộc {1; 2; 4; 8; 16}

6 tháng 6 2017

a, x = 24 36, 48

b, x = 15, 30

c, x = 1, 2, 4, 5, 10, 20

d, x = 1, 2, 4, 8, 16

16 tháng 7 2015

Để 18n + 3chia hết cho  7 

=> 18n + 3 là bội của 7 ( 0; 7;14;21;28;....)

Vì n là số tự nhiên => bội của 7 -  3 phải chia hết cho 18 

=> n = (21 ; ...)

(+) 18n + 3  = 21 => 18n = 18 => n = 1 

(+) ......

 

 

2 tháng 2 2017

Ta có 3n - 2n chia hết cho n + 1

=> n chia hết cho n + 1

=> n = 0

3 tháng 2 2017

Ta có 3n - 2n chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\)n chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\)n = 0 

NV
6 tháng 1

\(xy-2x+y=1\)

\(\Leftrightarrow xy-2x+y-2=1-2\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-2\right)+y-2=-1\)

\(\Leftrightarrow\left(y-2\right)\left(x+1\right)=-1\)

Ta có bảng:

y-2-11
x+11-1
y13
x0-2

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(0;1\right);\left(-2;3\right)\)

6 tháng 1

Ui anh ơi! 

1 tháng 8 2016

em khong biet

toi cũng hem biết

17 tháng 11 2017

à quên câu 2 chỉ chia hết cho 9 thoi nhá hihi

1 tháng 11 2016

Cho 2 số nguyên bình phương đó lần lượt là a2, b2. Vì tổng 2 số trên chia hết cho 7 nên 2 số đó chia hết cho 7. Vì trong phép nhân chỉ cần có một số chia hết cho d (d thuộc N) thì phép nhân đó chia hết cho d. Vậy a2 = a . a nên a chia hết cho 7, b2 = b . b nên b chia hết cho 7.

- Vậy 2 số nguyên tố đó chia hết cho 7.

2 tháng 11 2016

theo tôi ko phải thế