K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2019

Để có nhìu câu tl từ các anh cj lớp trên có nhiều kinh nghiệm bài cũ, sao bạn k chụp đưa đề lên chứ ? Vậy tỉ lệ chính xác sẽ cao hơn.

Góp ý thôi, đừng ném đá!

17 tháng 9 2019

Mật độ dân số là:

  • Mật độ dân số là tổng số người trên một đơn vị diện tích của một khu vực, một nước cụ thể. Trên mỗi khu vực có một diện tích khác nhau nên mật độ dân số của nó cũng khác nhau.
Địa lý 7: Mật độ dân số là gì? Tính mật độ dân số trong bảng và nhận xét Bài 2 SGK trang 9

  • Từ bảng trên chúng ta có thể tính được mật độ dân số vào năm 2001 của các nước Việt Nam, Trung Quốc và Indonexia như sau: Để tính được mật độ dân số của một khu vực cụ thể chúng ta cần có diện tích tương ưng với từng khu vực đó, sau đó chúng ta dùng tổng số dân trên một khu vực chia cho số diện tích của khu vực đó chúng ta sẽ được mật độ dân số. Cụ thể ở đây chúng ta tính được Việt Nam có mật đọ là: 239 người/km2, Trung Quốc là: 133 người/km2 và Indonexia là: 107 người/km2.
  • Dựa vào chỉ số mật độ dân số được tính trên chúng ta thấy rằng tại các nước có diện tích lớn thì mật độ dân số của nó ổn định và ít chen chúc hơn. Còn với các nước có diện tích nhỏ mà dân số dông thì mật độ dân số sẽ rất là đông trên từng diện tích
16 tháng 5 2017

Nam Mỹ :

– Rừng xích đạo xanh quanh năm phát triển ở đồng bằng A-ma-dôn, thực động vật rất phong phú. 
– Rừng rậm nhiệt đới bao phủ ở phía đông của eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.
– Rừng thưa và xa van ở vùng trung tâm và phía tây sơn nguyên Bra-xin
– Thảo nguyên khô phát triển trên cao nguyên phía đông An-đét.
– Bụi gai và xương rồng phát triển trên miền đồng bằng duyên hải phía tây của vùng trung An-đét.
– Bán hoang mạc ôn đới phát triển.trên cao nguyên Pa-ta-gô-ni.
– Hoang mạc A-ta-ca hình thành ở phía tây của An-đét.

16 tháng 5 2017

Có 5 kiểu môi trường chính: môi trường ôn đới, môi trường xích đạo, môi trường cận xích đạo, mt nhiệt đới, môi trường cận nhiệt đới.

7 tháng 5 2021

Châu Đại Dương là lục địa nhỏ nhất về diện tích đất liền và nhỏ thứ nhì về dân số.

7 tháng 5 2021

Châu Đại Dương nhỏ nhất thế giới về diện tích và ít dân số thứ hai thế giới sau châu Nam Cực á

20 tháng 12 2016

Nguyên nhân:

- Tự nhiên: thiên tai, hạn hán

- Xã hội:chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, nghèo đói và thiếu việc làm...

- chính sách: Điều chỉnh lại cộ phận dân cư, lao động, phân bố sản xuất cho phù hợp

b. Hậu quả

- Dân số đô thị tăng quá nhanh, đời sống sẽ gặp nhiều khó khăn ( thiếu điện, nước, tiện nghi sinh hoạt, dể dịch bệnh...) môi trường bị ô nhiểm ( rác thải, nguồn nước bị ô nhiễm...) thấp nghiệp gia tăng môi trường đô thị xuống thấp

20 tháng 12 2016

Nguyên nhân: Là do dân số tăng nhanh vào những năm 50 của thế kĩ XX ( trên 21%) trong khi tỉ lệ tử giảm nhanh do những tiến bộ y tế, đời sống đc cải thiện nhất là các nước mới danh độc lập

Hậu quả: Gây khó khăn cho các nước phất triển vì không đáp ứng nhu cầu lớn về ăn, mặc, học hành, nhà ở, việc làm... trong khi nền kinh tế còn đang chậm phát triển

Cái này mới đúng nha bạn cái ở dưới mình ghi lộn đề. Chúc bạn học tốt!leuleu

 

 

26 tháng 4 2016

Do ảnh hưởng của đuoèng chí tuyến Nam , khí hậu nóng và khô

Phía đông  ven biển là hệ thống núi cao , ngăn ảnh hưởng của biển

Do ảnh hưởng của dong biển lạnh tây Australia chảy sát bờ

28 tháng 4 2016

tại sao ở châu đại dương các đảo và quần đảo có khí hậu nóng, ẩm, điều hòa, mưa nhiều 

28 tháng 9 2016

Cần nhiều biện pháp mạnh nhằm giảm sức ép của dân số lên môi trường , nhưng quan trọng nhất vẫn là giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số .

 

30 tháng 12 2023

trái, là cái giá phải trả cho sự tăng trưởng “thần kì” của Nhật Bản thời kì 1951-1973.

 

C. KẾT LUẬN

 

Sau những năm khủng hoảng đầu thế kỉ XXI, hiện nay nền kinh tế Nhật Bản có xu hướng phục hồi, dần thoát khỏi trì trệ và sẽ phát triển bền vững hơn. Nền kinh tế Nhật Bản sớm thoát khỏi khủng hoảng kinh tế thế giới là do có những chính sách kinh tế hợp lí bên cạnh đó nền tảng nền kinh tế cũng đóng vai trò quan trọng và nền tảng đó được hình thành vào giai đoạn phát triển kinh tế “thần kì” năm 1951-1973. Giai đoạn phát triển kinh tế “thần kì” năm 1951-1973 của Nhật Bản đã để lại cho các quốc gia đi sau một bài học kinh nghiệm quý giá về phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, hiện nay Nhật bản là một trong những đối tác quan trọng của Việt Nam trên nhiều lĩnh vực. Dựa vào mối quan hệ đối tác đó chúng ta cần phải học tập kinh nghiệm phát triển kinh tế để phát triển nền kinh tế thị trường của nước ta.

 

 

12 tháng 10 2016

Minh gui hinh anh cua bai 1 cho cac ban de lam honBài 12 : Thực hành nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng

12 tháng 10 2016

Các môi trường địa lý

5 tháng 9 2016

Bạn nên ghi rõ câu hỏi ra nhé ! Mình sẽ giúp bạn

10 tháng 3 2017

Ôn tập địa lý lớp 7