Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử X,Y được tạo từ một α-aminoaxit có CTPT CnH2n+1O2N
=>Ta xác định CTPT của Tetrapeptit X : 4CnH2n+1O2N - 3H2O <=> C4nH8n-2O5N4
Tripeptit Y : 3CnH2n+1O2N - 2H2O <=> C3nH6n-1O4N3
PT đốt cháy 0,05 mol X:
C4nH8n-2O5N4 + O2 --> 4nCO2 + (4n-1)H2O + 2N2
Từ pt cháy ta thấy nCO2 - nH2O = nX .Gọi số mol CO2,H2O thu được lần lượt là x và y ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0,05\\44x+18y=36,3\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,6\\y=0,55\end{matrix}\right.\)
Mà \(\dfrac{nCO_2}{n_X}=4n\) => n = 3
=> Y có CTPT C9H17O4N3
Đốt cháy 0,1 mol C9H17O4N3 => 0,9 mol CO2
=> nCaCO3 = nCO2 = 0,9 <=> mCaCO3=0,9.100 = 90 gam
X có CTPT là C4H8O2, tạo bởi axit propionic và ancol Y nên X có CTCT là:
C2H5COOCH3
⇒ Ancol Y là CH3OH.
Bạn tham khảo nhé!