Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1.
a)Thế năng đàn hồi:
\(W_{đh}=\dfrac{1}{2}k\cdot\left(\Delta x\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot100\cdot0,05^2=0,125J\)
b)Động lượng vật:
\(p=m\cdot v=3\cdot2=6kg.m\)/s
Bài 2.
a)Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=???\\V_1=9l\end{matrix}\right.\)
Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=12kPa\\V_2=6l\end{matrix}\right.\)
Quá trình đẳng nhiệt:
\(p_1V_1=p_2V_2\Rightarrow p_1\cdot9=12\cdot6\Rightarrow p_1=8kPa\)
b)Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1\\T_1\end{matrix}\right.\)
Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=p_1+\dfrac{1}{40}p_1=1,025p_1\\T_2=20^oC=313K\end{matrix}\right.\)
Quá trình đẳng tích:
\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{1,025p_1}{313}\Rightarrow T_1=305,37K\)
LỜI CHÚC CỦA BẠN RẤT HAY !!
MK CŨNG CHÚC CÁC BẠN MỘT CÂU ĐÓ LÀ :
NĂM MỚI ĐINH DẬU , MK CHÚC MỌI NGƯỜI CÓ MỘT BẦU TRỜI SỨC KHỎE , MỘT BIỂN CẢ TÌNH THƯƠNG , MỘT ĐẠI DƯƠNG TÌNH CẢM , MỘT ĐIỆP KHÚC TÌNH YÊU , MỘT NGƯỜI YÊU CHUNG THỦY , MỘT TÌNH BẠN MÊNH MÔNG , MỘT SỰ NGHIỆP RẠNG NGỜI , MỘT GIA ĐÌNH THỊNH VƯỢNG .
HAPPY NEW YEAR
1.47
Tóm tắt ; a=g=10m/s^2( gia tốc của rơi tự do là g=9,81m/s^2 nhưng mk lấy là 10m/s^2 cho tròn số )
t1=5s
t2=3s
a) S1(chiều dài giêngs)=?
b)V=? (vận tốc của vật khi chạm đất )
c)S2(quảng đường vật rơi sau 3s)=?
Giải
a) S1=1/2.g.t1^2=1/2.10.5^2=125(m)
b)V=at=10.5=50(m/s)
c) S2=1/2.g.t2^2=1/2.10.3^2=45(m)
1.47
a) h = 1/2 gt2= 1/2.10.52= 125m
b) v= gt = 10.5 = 50m/s
c) quãng đường vật rơi trong 3s:
s1= 1/2gt2 = 1/2.10.32= 45m
quãng đường vật rơi trong 2s:
s2= 1/2gt2= 1/2.10.22= 20m
quãng đường vật rơi trong giây thứ 3 là:
s = s1 - s2 = 45 - 20 = 25m
a) Cân bằng không bền
(Vì khi trọng tâm của người ấy lệch khỏi vị trí cân bằng thì nó sẽ không trở lại vị trí cũ ).
b) Cân bằng không bền
(Vì khi trọng tâm của bút chì lệch khỏi vị trí cân bằng thì nó sẽ quay trở lại vị trí cũ).
c) Quả cầu bên trái: Cân bằng phiếm định.
Quả cầu trên cao: Cân bằng không bền.
Quả cầu bên phải: Cân bằng bền.
đề đủ là : vì sao khi đổ nước sôi (hoặc nước nóng) vào bác hoặt cốc thủy tinh dày thì dể vỡ hơn bác hoặc cốc thủy tinh mỏng
bài làm :
ta có : bác thủy tinh khi gặp nước nóng sẽ tăng nhiệt độ và hiện tượng nở khối sẽ xảy ra và được tính bằng công thức ( \(v=v_0\left(1+\beta\Delta t\right)\))
mà : + đối với thủy tinh dày thì nhiệt độ chuyền đến chậm ở bên ngoài nên dẫn đến thủy tinh ở bên ngoài nở chậm hơn nên dể vở hơn thủy tinh mỏng
+ ta có nếu không tính trường hợp nhiệt độ truyền đến chậm thì có thể giải thích theo cách này : các lớp thủy tinh nở cùng tốc độ hảy tưởng tượng cốc nước sẽ có su hướng dảng thẳng ra vì tỉ số đối với chiều dài mặt trong và mặt ngoài dần dần nhỏ đi nên dẫn đến dể vở hơn thủy tinh mỏng
2.4
gia tốc của hệ
\(\overrightarrow{a}=\dfrac{\overrightarrow{P_a}+\overrightarrow{P_b}+\overrightarrow{Q_a}+\overrightarrow{Q_b}+\overrightarrow{F_{msa}}+\overrightarrow{F_{msb}}}{m_a+m_b}\)
chiếu trên trục Ox có phương sogn song với mặt phẳng nghiêng chiều dương cùng chiều chuyển động
a=\(\dfrac{sin\alpha.P_a+sin\alpha.P_b-F_{msa}-F_{msb}}{m_1+m_2}\)
\(\Leftrightarrow a=sin\alpha.m_a.g+sin\alpha.m_b.g-k_a.cos\alpha m_a.g\)\(-k_b.cos\alpha.m_b.g\))/(m1+m2)
\(\Leftrightarrow\)\(a=\left(\dfrac{sin\alpha\left(m_a+m_b\right).g-cos\alpha.g\left(k_a.m_a+k_b.m_b\right)}{m_a+m_b}\right)\)
xét riêng vật A: các lực tác dụng vào A, trọng lực Pa, phản lực Qa, lực ma sát Fmsa, lực do vật B tác dụng vào khi trượt xuống F cùng chiều chuyển động
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{Q_a}+\overrightarrow{P_a}+\overrightarrow{F_{msa}}=m.\overrightarrow{a}\)
chiếu lên chiều dương cùng chiều chuyển động phương sogn song với mặt phẳng
F=\(\dfrac{g.cos\alpha.\left(k_a-k_b\right).m_b.m_a}{m_a+m_b}\)
b) để hai vật trượt xuống a\(\ge\)0
\(\Leftrightarrow\)..........
2.4
b)
\(a\ge0\)
\(\Leftrightarrow\)sin\(\alpha.\left(m_a+m_b\right).g\ge g.cos\alpha.\left(k_a.m_a+k_b.m_b\right)\)
\(\Rightarrow tan\alpha\ge\dfrac{\left(k_a.m_a+k_b.m_b\right)}{\left(m_a+m_b\right)}\Rightarrow\alpha\ge....\)
a) FA. OA = FB. OB
b)
Gọi O là trục quay của bánh xe cút kít;
d1 khoảng cách từ trục quay đến giá của trọng lực ;
d2 khoảng cách từ trục quay đến giá của lực .
Ta có: P.d1 = F.d2
c) Tương tự như trên.
Gọi O là trục quay.
d1 là khoảng cách từ O đến giá của lực
d2 là khoảng cách từ O đến giá của trọng lực
Ta có: F.d1 = P.d2
36km/h=10m/s
Quãng đường xe đi được sau 5s là
S=10.5+1/2.a.52=50+12,5a
Quãng đường xe đi được sau 4s là
S'=10.4+1/2.a.42=40+8a
Ta có S-s'=28 hay 50+12,5a-40-8a=28
=>a=4m/s2
Quãng đường xe đi được sau 10s là
S1=10.10+1/2.4.102=300m
Quãng đường xe đi được sau 9s là
S2=10.9+1/2.4.92=252m
Quãng đường xe đi được trong giây thứ 10 là
S1-S2=48m
Một ô tô chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu vo= 36km/h,trong(s) thứ 5 vật đi đc quãng đường là 28m.Tính: a, Gia tốc chuyển động của xe b, Quãng đường xe đi đc trong 10 s c, Quãng đường xe đi đc trong s thứ 10
Trả lời :
ta có : 36km/h=10m/s
Quãng dd xe đi đc sau 5s là :
S = 10.5+1/2.a.52 = 50 + 12,5.a
Quãng đường xe đi được sau 4s là :
S' = 10.4 + 1/2.a.42 = 40 + 8.a
có : S-S' = 28 hay 50 + 12,5a-40-8a=28
=> a=4m/s
Quãng đường xe chạy đc sau 10s là :
S1 = 10.10+1/2.4.102=300m
Quãng đg xe đi đc sau 9s là :
S2= 10.9 + 1/2.2.92 = 252m
Quãng đường xe đi đc trong giây thứ 10 là :
S1-S2 = 300 - 252 = 48 m
Vậy quãng đường xe đi đc trong giây thứ 10 là 48m
mình giúp ý đầu nhe:
\(\left\{{}\begin{matrix}TT1:\left[{}\begin{matrix}P=3\left(atm\right)\\t=27^oC=300^oK\end{matrix}\right.\\\\TT2:\left[{}\begin{matrix}P=?\\t=100^oC=373^oK\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Do là quá trình đẳng tích nên ta có:
\(\dfrac{P_1}{t_1}=\dfrac{P_2}{t_2}\)
\(\Leftrightarrow P_2=\dfrac{P_1.t_2}{t_1}=\dfrac{3.373}{300}=3,73\left(atm\right)\)