Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1-2.22/
a. Bạn học sinh khẳng định rằng: Với một thước đo GHĐ 1m, chỉ cần dùng thước đó đo một lần là có thế biết được sân trường dài bao nhiêu mét. Cách hiểu một lần đo của bạn ở đây là một lần thực hiện công việc chứ không phải hiểu là một lần đặt thước thực hiện phép đo. Dĩ nhiên để đo bạn ấy phải đặt thước liên tiếp hết chiều dài sân trường và đếm số lần ấy.
b. Kết quả bạn thu được dĩ nhiên không chính xác vì khi đặt thước nhiều lần ta khó có thể hạn chế được sai số của phép đo.
1-2.23/
- Ta có thể dùng sợi chỉ quấn một vòng quanh chu vi của đồng tiền. Đánh dấu vòng đo trên sợi chỉ và dùng thước thẳng đo khoảng cách trên sợi chỉ đã được đánh dấu.
1-2.24/ Chọn C
- Trang cuối cùng của SGK Vật lí 6 có ghi: "khổ 17 X 24cm", các con số đó có nghĩa là chiều dài của sách bằng 24cm, chiều rộng bằng 17cm.
1-2.25// Chọn B
- Kết quả được ghi chính xác là B của bạn Nam 168,5cm, vì rằng ĐCNN của thước là 0,5cm. Nếu các giá trị đo được của Hà và Thanh là chẵn thì phải ghi 168,0cm, và 169,0cm.
1-1.26 . (Làm bên câu hỏi kia của bạn rồi nhé ./)
ai nhanh nhất thì tick cho 10 câu bạn đó đã trả lời lun
Thước hình a):
GHĐ:10 cm; ĐCNN:0,5 cm(Vì ta lấy 2 số bất kì là 10 và 9,10 - 9 = 1, 1:2=0,5)
Thước Hình b):
GHĐ:10 cm; ĐCNN:0,1 cm(Vì ta lấy 2 số bất kì là 10 và 9,10 - 9 = 1, 1:10=0,1)
tick mình nha!
Bài 1: Lấy 2 lần nước bằng can 5 lít (tổng cộng 10 lít)
Bây giờ rót ra can 3lít 3 lần (lấy ra 9 lít)
Vậy còn lại: 10 - 9 = 1 lít.
Bài 2: Lấy 3 lần nước bằng can 7 lít (tổng cộng 21 lít)
Bầy giờ rót ra can 5 lít 4 lần (tổng cộng 20 lít)
Vậy còn lại: 1 lít.
Bài 3: Với chiếc đinh nhỏ ta dùng bình chia độ.
+ Đổ nước vào bình chia độ (mức nước là a)
+ Bỏ đinh vào, nước dâng lên (mức nước là a')
Khi đó Vđinh = a' - a
Đây là câu trả lời của mình :
Vì nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc của thủy ngân khá kao, ở các nước hàn đới, do nhiệt độ ngoài trời có khi xuống dưới -39 độ => thủy ngân đông đặc, không thể di chuyển lên xuống trong thang đo nhiệt độ nữa
Chúc bạn học tốt !
Dài quá vậy ==''
3.1 / Chọn B:
3.2/ Chọn C
3.3/
GHĐ và ĐCNN của bình chia độ ở hình 3.2.
a) Hình a: GHĐ là 100cm3 và ĐCNN là 5cm3
b) Hình b: GHĐ là 250cm3 và ĐCNN là 25cm3
...
Còn lại tương tụ nha ./
Mình giúp bài 8.2 nhé :
Đề : Hãy mô tả một hiện tượng thực tế , trong đó ta thấy trọng lực tác dụng lên một vật bị cân bằng bởi một lực khác
VD : Quyển sách nằm yên trên bàn
Quyển sách chịu tác dụng của hai lực : Trọng lực và lực nâng của bàn
Trọng lực tác dụng vào quyển sách và lực nâng của bàn tác dụng vào quyển sách
Quyển sách nằm yên vì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng
Chúc bạn học tốt !
Bài 8.2 ng` khác làm jui, đến cj lm 8.3 nhé!
8.3*:
=> Gợi ý như sau: Dùng thước để xác định trên sàn nhà các điểm A', B', C' ( dựa theo hình) sao cho B' cách mép tường trái 1m; C' cách mép tường phải 1m; A cách mép tường 3m.
- Dùng dây dọi dài 2,5m để xác định vị trí của các điểm B' và C'. Dùng dây dọi dài 2m để xác định vị trí của điểm A'.
Đây là phần gợi ý nhé!
1-2.1) B.10dm và 0.5 cm
1-2.2) B. Thước cuốn có GHD 5m và DCNN 5mm
1-2.3) a) GHD 10cm và DCNN 0.5 cm
b) GHD 10cm và DCNN 0.1cm
1-2.4) Mk chọn 1B vì thước thẳng có GHD lớn nhất để đo lớp học . 2C vì thước đây dễ uốn còn để đó miệng cốc còn 3A vì cuốn sách VL có bề đầy mỏng nên DCNN làm 1mm và GHD vừa phải là 20cm
Mấy bn CTV giúp mk với!
Giải Bài Tập Vật Lý 6